Tập bút ký và tùy bút 'Loanh quanh xứ nhớ' (NXB Thuận Hóa) là tác phẩm thứ tư của nhà văn Nguyễn Thị Duyên Sanh, giáo viên dạy văn của một ngôi trường ở Huế.
Sáng ngày 29/9, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng tổ chức tập huấn sáng tác, sưu tầm biên khảo văn hóa dân gian tại Trường Trung học phổ thông Thành phố Sóc Trăng. Đến dự lớp tập huấn có các đồng chí: Nguyễn Văn Định - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Diệp Thị Phương Trang - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Văn học nghệ thuật tỉnh.
Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc có nền văn hóa lâu đời, phong phú và đặc sắc. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc, tỉnh ta đã chú trọng công tác kiểm kê di sản văn hóa, đánh giá thực trạng, định hướng giải pháp để giữ gìn và phát huy hiệu quả các di sản.
Nhạc sĩ Lê Hàm qua đời vào lúc 19h ngày 18/9 tại nhà riêng, hưởng thọ 90 tuổi.
Tôi có may mắn được làm việc cùng PGS Đặng Bích Hà ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trong một thời gian khá dài. Với tôi, ngoài vai trò của một Bí thư chi bộ, một người thầy, một đồng nghiệp lớn, cô còn như một người mẹ nhân từ, một người chị bao dung.
Hoạt động được gần 4 năm tại Đình Phú Thạnh (quận 3, TP. HCM), cứ mỗi sáng Chủ Nhật hai tuần đầu tiên của tháng, lớp học 'Cổ Lệ' được diễn ra, thu hút nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ tại TP. HCM. Lớp học này tập trung giảng dạy về phong tục tập quán xưa của người Nam Bộ, do anh Lê Hoài Trọng Tính chủ trì.
Tháng 04/2024 Ban Tuyên giáo huyện Yên Khánh và Viện Khoa học Quản lý Giáo dục ký kết hợp đồng thực hiện dự án 'Nghiên cứu, biên soạn, xuất bản cuốn sách Địa chí Yên Khánh'. Tập thể các nhà khoa học, các tác giả đã điền dã, tìm kiếm, tổng hợp tư liệu để biên soạn đề cương, nội dung cuốn sách.
Khóa thực hành nghệ thuật Tầm Tã sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật như một con đường tiếp dẫn để khai mở các giác quan, nhận diện bản thân trong mối liên hệ với thế giới xung quanh.
Gần nửa thế kỷ từ thời điểm chế độ do Pol Pot đứng đầu cầm quyền, tiến hành cuộc diệt chủng tàn bạo ở Campuchia, có rất ít thông tin về phương thức tản cư bắt buộc lúc bấy giờ. Từ đầu năm nay, Trung tâm Tư liệu Campuchia đã tổ chức nhiều chuyến khảo sát, điền dã di chuyển bằng tàu hỏa theo lộ trình cách đây gần nửa thế kỷ để có những trải nghiệm và nhận thức đúng đắn về những câu chuyện diễn ra trong qua khứ. Trong đó, có không ít những câu chuyện về những người lính tình nguyện Việt Nam. Theo chân những PV TTXVN cùng hành trình kết nối lịch sử trên đất nước Chùa Tháp.
Sáng 24/8, Huyện ủy Yên Khánh phối hợp với Viện Khoa học Quản lý giáo dục tổ chức hội thảo Đề cương chi tiết cuốn sách 'Địa chí Yên Khánh'.
Triển lãm 'Ngày xửa ngày xưa' là một trong những hoạt động khởi đầu của dự án 'Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại' do nhóm nghệ sĩ Heritage and Art thực hiện.
Hội Lim, Nghệ thuật Chèo và Múa rối nước Đồng Ngư đang được tỉnh Bắc Ninh xây dựng hồ sơ khoa học để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia năm 2024.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Đáp cho biết, Sở đang xây dựng hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể Hội Lim, Nghệ thuật Chèo tỉnh Bắc Ninh và Múa rối nước Đồng Ngư để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2024.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch về việc kiểm kê di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố.
'Những cánh diều không chỉ là hiện thân của tuổi thơ mà còn trở thành 'sứ giả' kết nối, chở ước nguyện hòa bình bay lên trời cao', đó là thông điệp ý nghĩa mà Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa diều thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam muốn mang đến Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 tại Quảng Trị. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc gặp gỡ, trao đổi với Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa diều Việt Nam Hoàng Văn Điệp để tìm hiểu về hoạt động ý nghĩa này.
'Đối diện với vô cùng' sẽ có ba đêm diễn vào ngày 2, 3 và 4/8 tại rạp Hồng Hà (Hà Nội).
Hải Hậu là vùng đất nổi tiếng với nhiều loại hình điền dã như du lịch tín ngưỡng tâm linh (thăm các công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc), làng nghề truyền thống và những di tích như Nhà thờ đổ ở xã Hải Lý (Khu chứng tích biến đổi khí hậu xã Hải Lý), cầu Ngói Hải Anh, làng nghề kèn đồng xã Hải Minh… Những năm gần đây, với mong muốn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế 'mũi nhọn', huyện Hải Hậu đã và đang tập trung phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, có trách nhiệm với môi trường và xã hội.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về việc kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về việc kiểm kê di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà vừa ký ban hành kế hoạch về việc kiểm kê di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh nhằm rà soát số lượng, phê duyệt danh mục di tích để phục vụ công tác quản lý Nhà nước theo định kỳ.
Từ sau những công bố khoa học của Louis Malleret về nền văn hóa Óc Eo, đã có hàng trăm công trình khoa học trong và ngoài nước về nền văn hóa này và Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công bố; nhiều cuộc hội thảo chuyên sâu được tổ chức (1984, 2004, 2009); hàng trăm lượt các nhà khoa học, khảo cổ quốc tế (Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ý, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Úc, Thái Lan…) đã đến Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê tham quan, nghiên cứu…
Sáng 30/6, tại Farmstay Xuân Hòa Sơn, xã Bạch Đằng (Hòa An), Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức bế mạc Trại sáng tác văn học trẻ năm 2024.
Ngay sau lễ phát động Cuộc vận động sáng tác âm nhạc 'Sông Hồng - Mạch nguồn cảm xúc' nằm trong khuôn khổ đề án Festival sông Hồng, Đoàn các nhạc sĩ gồm hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc Hà Nội, Hội Văn học - Nghệ thuật Lào Cai đã lên đường tham gia đợt điền dã sáng tác.
Triển lãm 'Cuộc sống quanh ta - 2024' đã khai mạc ngày 26/6, tại Nhà triển lãm Mỹ thuật 16, Ngô Quyền, Hà Nội.
Ngày 22/6, đoàn các nhạc sĩ, nhà thơ đã lên đường tham gia đợt điền dã sáng tác chuyên ngành âm nhạc.
Vừa qua, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra triển lãm 'Nghiên cứu điền dã Nam Định, Bắc Ninh' của nhóm sinh viên năm thứ 2 Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình nghệ thuật. Triển lãm này cũng là kết quả báo cáo kết thúc học phần Lịch sử mỹ thuật Việt Nam 2 của các sinh viên, song nó cho thấy những nỗ lực của thầy và trò Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trong công tác dạy và học về chuyên ngành nghiên cứu và phê bình mỹ thuật - lĩnh vực vốn đang tồn tại những 'khoảng trống' cần được lấp đầy...
Nhiều đồng nghiệp khi đến Tây Nguyên đều có chung cảm nhận, miền cao nguyên dưới đại ngàn Trường Sơn thật hùng vĩ và cũng đầy bí ẩn. Tôi cũng vậy. Hơn hai mươi năm làm báo trên vùng đất ấy, cùng các đồng nghiệp của mình, bước chân người phóng viên đã rảo qua biết bao buôn làng.
Mặc dù được quan tâm sưu tập, nghiên cứu song mảng văn học dân gian (VHDG) các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai thời gian qua còn khá khiêm tốn so với bề dày văn hóa, lịch sử của vùng đất hơn 325 năm hình thành và phát triển.
Triển lãm chuyên đề về mỹ thuật thời Lý - Trần của Khoa Lý luận, Lịch sử & Phê bình Mỹ thuật đang diễn ra tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 30/5. Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.
Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.
Cù lao Cồn Sơn ở thành phố Cần Thơ từng là vùng đất nghèo khó nhưng giờ đã đổi thay nhờ du lịch cộng đồng nổi tiếng ở khu vực phía Nam. Nhưng, những người làm du lịch nơi đây còn muốn giới trẻ đóng góp nhiều hơn nữa cho du lịch nơi đây thông qua dự án On The Map.
Trong các ngày từ 14 - 17/5, UBND huyện Bát Xát tổ chức khảo sát, điền dã để lập hồ sơ di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh đối với đỉnh Ky Quan San, xã Sàng Ma Sáo.
GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.
Những ngày cuối tháng 4/2024, nắng nóng như đổ lửa nhưng tôi vẫn có một chuyến điền dã, tìm hiểu thực tế về nơi chôn nhau cắt rốn của gia đình ông Cao Văn Lầu tại vùng đất Thuận Mỹ - miền hạ của huyện Châu Thành, với sự hướng dẫn của Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy - Văn Ngọc Hạo và lãnh đạo UBND xã Thuận Mỹ. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người tài hoa, có công sáng tác bản Dạ cổ hoài lang nổi danh cả nước, đặt nền tảng cho bản vọng cổ ngày nay. Ông là người con của huyện Châu Thành, tỉnh Long An và hiện nay, người thân của ông vẫn sinh sống trên mảnh đất xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành và TP.Tân An.
'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.
Nhiều văn nghệ sĩ, giảng viên từ các đại học, cán bộ viện nghiên cứu, học trò xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ trong làng văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai của danh họa Tô Ngọc Vân. Với họ GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là tấm gương sáng cho các lớp văn nghệ sĩ nước nhà noi theo
Những ngày vừa qua, hội viên Hội Văn nghệ dân gian ở các tỉnh từ Tây Bắc tới Tây Nam bộ, Đông Nam bộ, Tây Nguyên... đã cùng hẹn nhau tại Hà Nội sáng 6-5 để tiễn biệt GS-TSKH Tô Ngọc Thanh. Tuổi cao, sức yếu, bạo bệnh đã đưa thầy rời cõi tạm, nhưng ngọn lửa nhiệt thành của một người cả đời tận hiến cho văn hóa dân gian của thầy sẽ mãi là ngọn đuốc soi đường cho hậu bối.
Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.
Bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa (trọn bộ 4 tập) của PGS.TS Trương Văn Món đã giải quyết nhiều vấn đề lớn cũng như cung cấp nhiều tư liệu quý về lịch sử, văn hóa vùng đất Champa.
Không nhiều người biết để tạo nên bức tranh panorama về chiến dịch Điện Biên Phủ, gần 200 họa sĩ đã phải lao động rất miệt mài, gian khổ. Trình độ mỹ thuật cao chỉ là một trong nhiều yếu tố tạo nên tác phẩm nghệ thuật đồ sộ ấy…