Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia chủ trì hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Tại TP. Phan Thiết, Hội Doanh nhân trẻ Bình Thuận vừa tổ chức Chương trình Café Doanh nhân, quy tụ các doanh nhân Bình Thuận - Lâm Đồng - Đắk Nông với đa dạng lĩnh vực như du lịch, thương mại dịch vụ, nông nghiệp, xây dựng, sản xuất, công nghệ, truyền thông, nội thất… cùng tham gia.
Mục tiêu cuối năm 2025, tỉnh Lâm Đồng sẽ không còn xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện đặc biệt khó khăn.
Chiều 22-6, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 2 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng giai đoạn 2026-2030.
Kiên định xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, Thủ tướng yêu cầu cả hệ thống chính trị phải tập trung '4 đẩy mạnh', riêng người nông dân phải '3 tiên phong' trong giai đoạn mới.
'Tổ chức thực hiện phải hiệu quả và sự hưởng thụ của người dân phải thực chất, để người nông dân cảm nhận thực sự thành quả mang lại chứ không phải những lời sáo rỗng, những lời hứa suông', Thủ tướng nhấn mạnh.
Sau thời gian dài phấn đấu, hiện Quảng Ninh là số ít địa phương hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, và các chương trình, phong trào 'giảm nghèo, vì người nghèo' giai đoạn 2021-2025.
Thủ tướng mong người nông dân tiên phong thoát nghèo và thi đua làm giàu từ bàn tay, khối óc, mảnh đất, khung trời, cửa biển.
Chiều 22/6, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và Phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', Phong trào 'Vì người nghèo-Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025.
Chiều 22-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Phong trào 'Cả nước chung tay xây dựng NTM ', Phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025.
Chiều nay (22-6), Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết hai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) và giảm nghèo bền vững; các phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', 'Vì người nghèo - không để ai bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị.
Chiều 22/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững và Phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', Phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025.
Chiều 22/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021 - 2025.
Hai chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững tiếp tục được khẳng định là chương trình lớn, đúng đắn, nhất quán và hợp lòng dân, góp phần hiện thực hóa định hướng lớn của Đảng, Quốc hội và Chính phủ. Quá trình triển khai đã từng bước đổi mới tư duy phát triển nông thôn và giảm nghèo bền vững theo hướng đa chiều, toàn diện, gắn kết giữa sản xuất, đời sống, môi trường và xã hội.
Chiều 22/6, Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021 - 2025.
Chiều ngày 22/6, tại Hà Nội, đồng chí Phạm Minh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 và phong trào 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021 - 2025. Cùng dự có các đồng chí: Đỗ Văn Chiến - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; các hiệp hội doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn…
Ngày 22/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị trực tuyến tổng kết các Chương trình mục tiêu quốc gia 'Xây dựng nông thôn mới' và 'Giảm nghèo bền vững'; các phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới' và 'Vì người nghèo, không ai bị bỏ lại phía sau'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh báo chí phải luôn là tiếng nói trung thực, khách quan, phản ánh đa chiều, toàn diện, bao trùm, dòng chảy của cuộc sống.
Thủ tướng mong muốn mỗi nhà báo, người làm báo luôn sẵn sàng tâm thế cống hiến, dấn thân đóng góp vì nước, vì dân, luôn đoàn kết, chung sức, đồng lòng cùng dân tộc, đất nước.
Giới đầu tư đang cân nhắc một loạt kịch bản thị trường khác nhau khi Mỹ can dự sâu hơn vào cuộc xung đột Trung Đông, và có khả năng sẽ xảy ra các hiệu ứng lan tỏa nếu giá năng lượng tăng vọt.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa tổng hợp số liệu về số hộ nghèo, hộ cận nghèo trên cả nước. Theo số liệu này, dự kiến đến cuối năm 2025 cả nước còn 1,25 triệu hộ nghèo.
AI đang thổi bùng luồng gió đổi mới, mỗi bản tin trở nên đa chiều, sắc nét và giàu tính tương tác hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bên cạnh công nghệ, phong cách riêng, hơi thở của thời cuộc và dấu ấn cá nhân mới là yếu tố chinh phục độc giả.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), NXB Trẻ giới thiệu đến công chúng bộ sách thú vị với những góc nhìn đa chiều về báo chí trong thời đại số.
Với sự nỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương vươn lên thoát nghèo bền vững.
Chung một mục tiêu là góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay và hai con số trong những năm tới, báo chí và doanh nghiệp đều thấu hiểu trách nhiệm và vai trò của của những lực lượng nòng cốt.
Trong lễ trao Giải Báo chí quốc gia năm nay, Báo Đầu tư, ấn phẩm của Cơ quan Báo Tài chính - Đầu tư được vinh danh với hai chùm bài xuất sắc.
Báo chí cần phản ánh, đưa tin kịp thời, khách quan, trung thực, chính xác, đa chiều về đời sống xã hội trên cơ sở 'có tâm', 'có tầm'; lấy 'cái đẹp' dẹp 'cái xấu'. Phê bình là để cùng tiến bộ chứ không phải vì động cơ vùi dập, triệt tiêu hay vụ lợi.
Ngày 20-6, Công ty Cổ phần Tập đoàn CIC (CIC Group) tổ chức họp mặt phóng viên, nhà báo của tỉnh và phóng viên thường trú trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhân kỷ niệm 100 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Chiều 20/6, Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Cao Bằng (Tổ 8) thảo luận tổ, góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Đây là lần đầu tiên một lễ hội kết hợp giữa xuất bản phẩm và trải nghiệm văn hóa Nhật Bản được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, hứa hẹn mang đến 'cơn lốc' sắc màu cho người yêu văn hóa xứ Phù Tang.
Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện khó khăn đã giảm mạnh, từ gần 45% xuống còn khoảng 25%, với hơn 5.200 hộ dân vươn lên thoát nghèo và gần 262.000 công trình hạ tầng nông thôn được hoàn thành.
Sứ mệnh của báo chí không chỉ tuyên truyền một chiều mà là một kênh truyền dẫn thông tin, tương tác đa chiều. Nhà báo là những người được đi nhiều, gặp gỡ nhiều người bởi vậy họ thường là những người có cái nhìn toàn diện, giúp ích rất nhiều trong việc đưa ra thông tin, định hướng dư luận và động viên những mô hình mới, cách làm hay trong cuộc sống.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, báo chí đang đứng trước những cơ hội và thách thức chưa từng có. Không chỉ là kênh truyền tải thông tin, báo chí còn đóng vai trò định hướng dư luận, góp phần giữ vững ổn định chính trị và thúc đẩy phát triển KT-XH. Tuy nhiên, cùng với sự bùng nổ của mạng xã hội và thông tin đa chiều, công tác quản lý báo chí tại địa phương đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như tin giả, báo hóa tạp chí, cạnh tranh không lành mạnh,... Vì vậy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, xây dựng môi trường báo chí chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại, phù hợp với yêu cầu của giai đoạn mới là yêu cầu cấp thiết.
Trong nhiều năm qua, lĩnh vực chứng khoán có phần may mắn vì có nhiều nhà báo yêu nghề, có chuyên môn, chuyên nghiệp. Đó cũng là lý do mà chặng đường vừa qua đã ghi nhận nhiều tác phẩm báo chí chất lượng, có chiều sâu, hàm chứa nhiều phân tích sâu sắc, đa chiều hoặc mang tính phản biện cao, góp phần hỗ trợ tích cực cho thị trường chứng khoán phát triển minh bạch, chất lượng, bền vững.
Trong thời gian qua, Báo Kinh tế & Đô thị đã không ngừng nỗ lực đổi mới, phát triển cả về nội dung lẫn hình thức, khẳng định là kênh thông tin chính thống, phản ánh kịp thời, đầy đủ và đa chiều các vấn đề kinh tế, xã hội, đô thị và đời sống dân sinh. Đặc biệt, Báo tích cực triển khai chuyển đổi số, xây dựng hệ sinh thái báo chí đa nền tảng, tăng cường tương tác với bạn đọc qua các kênh số như mạng xã hội, video, podcast... Trong dòng chảy của lịch sử Báo chí Cách mạng Việt Nam, Báo Kinh tế & Đô thị đã và đang phát huy tốt vai trò là cầu nối giữa chính quyền và Nhân dân, là diễn đàn tin cậy, góp phần xây dựng Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung không ngừng hội nhập và phát triển, vững bước vào Kỷ nguyên mới.
Với tinh thần dấn thân với nghề, những người làm báo luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, sẵn sàng vượt núi băng rừng, lao vào vùng lũ, sống giữa tâm dịch… để viết nên những dòng chữ trung thực, khách quan, giúp bạn đọc có cái nhìn đa chiều về các vấn đề được xã hội quan tâm.
Trở thành Tổng biên tập đầu tiên của Tạp chí Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, PGS.TS Nguyễn Việt Khôi đặt mục tiêu xây dựng một 'hệ sinh thái học thuật' đa chiều. Theo đó, tạp chí sẽ tập trung vào việc nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế thông qua việc chuẩn hóa quy trình và xuất bản song ngữ, nhằm lan tỏa tri thức Việt Nam ra thế giới.
Năm 2025, AEON tiếp tục mở rộng Tuần hàng Việt Nam ra nhiều quốc gia châu Á trong hệ thống bên cạnh Nhật Bản, như Hồng Kông (Trung Quốc), Malaysia và Campuchia, mang đến trải nghiệm văn hóa Việt đa chiều cho người tiêu dùng quốc tế.
Để thu hút sự chú ý của công chúng trong kỷ nguyên số, báo chí đối ngoại cần chuyển mình mạnh mẽ trong tư duy, đặt công chúng quốc tế và 'ngôn ngữ của thời đại' làm trung tâm.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang thúc đẩy sự chuyển đổi từ mô hình truyền thông và giáo dục tuyến tính truyền thống sang trải nghiệm tương tác đa chiều.
Trong bối cảnh toàn cầu, vai trò của nhà báo với tư cách là người thực hiện trách nhiệm công dân và trách nhiệm xã hội được đánh giá cao. Trách nhiệm xã hội của nhà báo liên quan đến hiệu quả xã hội của hoạt động báo chí. Nhà báo có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin chính xác, đa chiều và kịp thời cho công chúng, đóng góp vào việc xây dựng và bảo vệ các giá trị của xã hội.
Đây là nhấn mạnh của GS, TS. Đoàn Xuân Tiên - Chủ tịch Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Chủ tịch Liên đoàn Kế toán các nước Đông Nam Á tại buổi gặp mặt báo chí nhân dịp Kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, do VAA tổ chức chiều 19/6.