Chiều 23/6, tại tỉnh Khánh Hòa, Đoàn công tác do ông Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương làm Trưởng đoàn làm việc với Thường trực Tỉnh ủy 2 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận về công tác chuẩn bị cho việc vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7.
Chỉ trong vòng 6 ngày (từ 25-30/5), cơ quan chuyên môn ghi nhận 27 trận động đất xảy ra ở hai tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Trong đó trận mạnh nhất 4.2 độ, gây rung chấn trên bề mặt.
5 trận động đất nối tiếp ngay sau 7 trận động đất xảy ra ngày hôm qua ở Kon Tum và Quảng Nam gây rung lắc, dù không gây thiệt hại nhưng ảnh hưởng đến tâm lý người dân sống ở khu vực tâm chấn.
Trong 2 ngày (25 đến 26/5), có 13 trận động đất độ lớn từ 2,5 đến 3,4 đã xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam và huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Các khoa học Trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, trong 2 ngày (25-26/5), có 13 trận động đất độ lớn từ 2.5 đến 3.4 đã xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My (Quảng Nam) và huyện Kon Plông (Kon Tum).
Sau trận động đất mạnh 5.0 độ ngày 16/5, Điện Biên lại tiếp tục xảy ra động đất mạnh 3.5 độ sáng nay. Theo chuyên gia, động đất ở huyện Mường Chà, Điện Biên là động đất tự nhiên do các đứt gãy tạo thành.
Vào 11h17 phút trưa nay (16/5), một trận động đất mạnh 5.0 độ đã xảy ra ở Điện Biên, gây rung chấn trên một khu vực khá rộng lớn. Cơ quan chức năng phát đi cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 2.
Trận động đất ở Myanmar vừa qua đã ảnh hưởng tới Việt Nam và dấy lên nguy cơ đứt gãy của trái đất có thể 'thức giấc' bất cứ lúc nào.
Lãnh đạo sở Nông nghiệp và Môi trường Phú Yên đã đề nghị địa phương theo dõi chặt chẽ hiện tượng sụt lún, nhất định không cho người dân hiếu kỳ đến gần khu vực bùn phun trào.
Trong ngày hôm nay (4/4), sáu trận động đất liên tiếp đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Hầu hết các trận động đất có độ lớn trên 3.0, có thể gây rung chấn nhẹ trên bề mặt nhưng rất ít khả năng gây thiệt hại.
Trưa 4/4, ở khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) xảy ra liên tiếp 6 trận động đất. Hiện Viện Các khoa học Trái đất đang theo dõi các trận động đất này.
Hôm nay (4/4), sáu trận động đất liên tiếp đã xảy ra tại điểm nóng động đất - huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Hầu hết các trận động đất có độ lớn trên 3.0, có thể gây rung chấn nhẹ trên bề mặt nhưng rất ít khả năng gây thiệt hại.
Sáng 01/4/2025, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các khoa học trái đất - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết trong tháng 3/2025 cả nước xảy ra 26 trận động đất (ĐĐ) từ 2,5 đến 3,7 độ richter, tập trung chủ yếu tại khu vực (KV) 'điểm nóng ĐĐ' ở tỉnh Kon Tum.
Trong tháng 3, cả nước xảy ra 26 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 3,7 tập trung chủ yếu tại khu vực 'điểm nóng động đất' ở tỉnh Kon Tum - Theo Viện Các khoa học Trái đất.
Trong tháng 3-2025, cả nước xảy ra 26 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 3,7 độ richter, tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum.
Trong tổng số 26 trận động đất xảy ra trong tháng 3/2025, có 23 trận xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; 3 trận xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Trong sáng nay, 31/3, hệ thống quan trắc của Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các Khoa học Trái Đất đã ghi nhận 4 trận động đất liên tiếp tại địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Sáng 31-3, Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần (Viện Các Khoa học Trái Đất) ghi nhận ba trận động đất liên tiếp tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, với độ lớn từ 2,6 đến 3,1 độ Richter. Đây là khu vực thường xuyên xảy ra động đất kích thích do ảnh hưởng của hồ chứa thủy điện.
Theo Viện Các Khoa học Trái Đất, huyện Kon Plông thuộc tỉnh Kon Tum là một 'điểm nóng' động đất kích thích ở khu vực Tây Nguyên. Động đất xảy ra dồn dập tại Kon Plông từ năm 2021 đến nay.
Cảnh tượng tòa nhà cao tầng thuộc tổ hợp chùa Ma Soe Yein ở thành phố Mandalay đổ sập xuống trong trận động đất ngày 28/3 khiến các nhà tu hành hoảng sợ tháo chạy.
Các nhà khoa học cho biết trận động đất vừa xảy ra miền trung Myanmar đã âm thầm tích tụ sức mạnh trong một thời gian dài và họ đã lo sợ về một thời điểm nó bùng nổ.
Trận động đất Myanmar ngày 28/3 không chỉ gây rung chuyển mặt đất, mà còn lay động cả nhận thức về mức độ sẵn sàng ứng phó của các chung cư tại Việt Nam.
Myanmar là quốc gia thường xuyên đối mặt với động đất do vị trí địa chất đặc thù dù không nằm trong vành đai núi lửa. Những trận động đất trong thập kỷ qua đã gây ra nhiều thiệt hại cho quốc gia ở Đông Nam Á lục địa này.
Cục Hải quan đặt mục tiêu xây dựng mô hình hải quan thông minh, nhằm đưa Hải quan Việt Nam trở thành tổ chức hải quan hiện đại, phấn đấu đến năm 2030, đạt trình độ ngang bằng với các nước phát triển.
Trận động đất mạnh 3.0 độ vừa xảy ra ở Kon Tum không gây thiệt hại về người và tài sản nhưng gây rung lắc. Điều đáng nói, thời gian này, gần như ngày nào cũng xảy ra ít nhất 1 trận động đất tại khu vực này.
Chu kỳ động đất ở Kon Tum chưa có dấu hiệu giảm khi những ngày gần đây, động đất vẫn liên tiếp xảy ra tại khu vực này với độ lớn dưới 4.0, tiếp tục gây hoang mang, lo lắng cho người dân ở đây.
Trong tổng số 27 trận động đất xảy ra trong tháng 2/2025, có 19 trận xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; 7 trận xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; trận còn lại xảy ra tại Hà Nội.
2 trận động đất có độ lớn lần lượt là 3.0 và 3.2 xảy ra sáng nay tại Kon Tum được xác định là động đất kích thích. Chu kỳ này chưa có dấu hiệu kết thúc nên người dân gần tâm chấn này cần chuẩn bị các phương án ứng phó.
Cục Hàng không Việt Nam phối hợp bàn giao đầy đủ tài liệu, danh sách nhân sự, quy trình, nghiệp vụ… an ninh hàng không sang lực lượng công an.
Quá trình chuyển giao an ninh hàng không từ Bộ GTVT sang Bộ Công an phải theo đúng tiến độ, đầy đủ, toàn diện để công tác an ninh hàng không không gây đứt quãng, gián đoạn hoạt động hàng không dân dụng.
Sáng 25/2, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, tiếp tục xảy ra trận động đất có độ lớn 3,4. Đây là trận động đất thứ 8 xảy ra từ đầu tháng 2/2025 đến nay.
Sáng 24/2, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam tiếp tục xảy ra trận động đất có độ lớn 3. Đây là trận động đất thứ 7 xảy ra từ đầu tháng 2/2025 đến nay.
Hai trận động đất xảy ra chiều 19/2 tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có độ lớn 3,7 và 3,2. Hiện Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Sáng 7/2, tại khu vực huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra 4 trận động đất có độ lớn từ 2.5-3.2. Tính từ đầu tháng 2/2025 đến nay, tại huyện Kon Plông đã xảy ra 8 trận động đất.
4 trận động đất có độ lớn là 3.2, 2.6, 2.5 và 2.5 vừa xảy ra ở Kon Tum trong sáng nay, gây rung lắc, nối dài vào các trận động đất liên tiếp từ Tết Nguyên đán cho đến nay.
Tối ngày (3/2), một trận động đất có độ lớn 2,6 richter độ đã xảy ra tại huyện Chương Mỹ và một số huyện lân cận thuộc khu vực ngoại thành TP Hà Nội.
Theo Viện Vật lý Địa cầu, trong tổng số 32 trận động đất xảy ra trong tháng 1/2025, có tới 27 trận xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum; 5 trận còn lại xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Theo Viện Vật lý Địa cầu, trong tổng số 32 trận động đất xảy ra trong tháng 1/2025, có tới 27 trận xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum; 5 trận còn lại xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 2/2, một trận động đất tại Kon Tum xảy ra lúc 2 giờ 9 phút. Hiện chưa ghi nhận thiệt hại nào về người và tài sản từ các trận động đất này.
Một trận động đất có độ lớn 3.1 gây rung lắc vừa xảy ra ở Kon Tum, nối dài vào các trận động đất liên tiếp xảy ra trong những ngày Tết Nguyên đán tại đây.
Sáng ngày 30/1, một trận động đất có độ lớn 3.1, độ sâu chấn tiêu khoảng 10km đã xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam gây rung lắc.
Sáng nay, trận động đất có độ lớn 3.2 và 3.8 đã lần lượt xảy ra ở Kon Tum và Quảng Nam, nối dài chuỗi động đất kéo dài thời gian qua tại hai địa phương này.
Đến nay, công tác rà soát, xây dựng phương án sắp xếp tổ chức bộ máy các cấp của tỉnh đã cơ bản hoàn tất. Các cơ quan, đơn vị trong diện sắp xếp đã chủ động thực hiện các bước kiện toàn bộ máy bên trong, sẵn sàng triển khai thực hiện theo đúng lộ trình đã đề ra.
Động đất, núi lửa và sóng thần là các dạng tai biến thiên nhiên mang tính hủy diệt và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy về tổng kết thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' (Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Phiên họp lần thứ IV để cho ý kiến đối với các nội dung thuộc thẩm quyền.
Trận động đất có độ lớn cao nhất 4.2 xảy ra tại huyện Kon Plông vào lúc 1 giờ 55 phút, tại vị trí có tọa độ (14.955 độ vĩ Bắc, 108.180 độ kinh Đông), độ sâu chấn tiêu khoảng 8.2 km.
Trong sáng nay (9/1), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 5 trận động đất liên tiếp, trong đó trận động đất mạnh nhất lên đến 4,2 độ richter gây rung lắc diện rộng.
Trên địa bàn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp ghi nhận 5 trận động đất vào thời điểm sáng sớm, trong đó trận động đất có độ lớn 4.2 đã gây rung lắc nhiều tỉnh lân cận.
5 trận động đất liên tiếp, trong đó trận lớn nhất có độ lớn 4.2 xảy ra rạng sáng nay ở Kon Tum gây rung lắc mạnh, người dân có thể cảm nhận rõ, song may mắn không thiệt hại về người và tài sản.
Trong số 482 trận động đất xảy ra trong năm 2024, có hơn 440 trận xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Các trận động đất còn lại xảy ra ở các tỉnh, thành phố như Quảng Nam, Phú Thọ, Hà Nội...