Dịp hè nhu cầu dùng điện tăng cao, Tổng công ty Điện lực miền Bắc đã có nhiều giải pháp để cung ứng điện ổn định, nhưng cần sự chung tay của người dân.
Hiện nay, hơn 26.000 ha lúa xuân của tỉnh đã được gieo cấy xong, bảo đảm đúng thời vụ. Các địa phương đang chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bón phân đợt 1 cho lúa. Công tác bơm, điều tiết nước tưới dưỡng phục vụ bón thúc lần 1 cho lúa đang được triển khai phù hợp với từng trà và phương thức gieo cấy lúa của các địa phương.
Nhiều tháng qua trên địa bàn tỉnh không có mưa, nguy cơ cao gây hạn cục bộ ở một số vùng canh tác. Trước thực tế này, các địa phương, ngành chức năng chủ động xây dựng nhiều giải pháp ứng phó, giảm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Trong hai tháng đầu năm 2025, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 45,06 tỷ kWh; trong đó nhiệt điện than đạt 24,82 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng cao nhất với 55,1%; tiếp đến là thủy điện đạt 9,29 tỷ kWh, chiếm 20,6%...
Trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên đã đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước và nhu cầu của nhân dân.
Sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn EVN tháng 2 đạt 22,24 tỷ kWh, tăng 12,6% so với tháng 2/2024. Lũy kế 2 tháng đầu năm 2025, sản lượng toàn hệ thống đạt 45,06 tỷ kWh. Tháng 3, đảm bảo cung ứng điện cho sản xuất, tiêu dùng trong các tháng cao điểm mùa khô...
Đến thời điểm này, về cơ bản Hà Nội đã cấy xong diện tích lúa xuân trong khung thời vụ nhờ sự vào cuộc tích cực của các công ty, xí nghiệp thủy lợi, kể cả việc huy động máy bơm dã chiến đưa nước vào đồng.
Tình trạng ô nhiễm môi trường nước và không khí tại khu vực đập tràn sông Đáy (thuộc địa bàn hai huyện Đan Phượng và Phúc Thọ) đang trở nên trầm trọng, ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân.
Vụ chiêm xuân năm nay, huyện Thanh Miện có khoảng 3.000 ha lúa được cấy bằng máy và dụng cụ cầm tay, chiếm 50% tổng diện tích.
Để bảo đảm nguồn điện cho các trạm bơm nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (Công ty Điện lực Ninh Bình) đã xây dựng kế hoạch cấp điện, bảo dưỡng, tu sửa thiết bị vận hành phát điện, bảo đảm cấp điện an toàn, ổn định 24/24h cho các trạm bơm hoạt động.
Nông dân thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đang chạy đua gieo cấy lúa chiêm xuân khi chỉ còn vài ngày nữa là hết khung thời vụ cho phép.
Hiện tại, đã có trên 80% diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội được cấp nước đầy đủ, sẵn sàng cho giai đoạn gieo cấy.
Huyện Ninh Giang đang dẫn đầu tỉnh Hải Dương về diện tích lúa chiêm xuân đã gieo cấy với khoảng 5.000 ha, đạt 82% diện tích cả vụ.
Sáng 14/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Lê Xuân Lợi đã đi kiểm tra hiện trường vụ sụt lún, nứt bể xả tại Trạm bơm Văn Thai A, huyện Lương Tài, chỉ đạo công tác khắc phục sự cố và kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp vụ xuân 2025 tại một số địa phương trong tỉnh.
Sáng 14/2, đồng chí Nguyễn Đức Vượng, Tỉnh ủy viên, Phó chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra sản xuất vụ xuân trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng UBND tỉnh.
Hồ thủy điện Hòa Bình đã thực hiện giảm lượng xả khi Hải Dương đang trong đợt lấy nước thứ 2 phục vụ đổ ải và gieo cấy vụ lúa chiêm xuân.
Hiện nay, nông dân các địa phương khu vực Trung du và Ðồng bằng Bắc Bộ đang khẩn trương lấy nước đợt 2 (từ 0 giờ ngày 8/2 đến 24 giờ ngày 14/2) để tập trung làm đất và gieo cấy lúa vụ đông xuân 2024-2025. Theo đánh giá, đợt 2 lấy nước năm nay có nhiều thuận lợi cho nên diện tích đất có nước đạt tỷ lệ rất cao, đáp ứng nhu cầu gieo cấy cũng như tưới dưỡng cho lúa.
Những năm qua, các địa phương trong tỉnh đã tích cực chuyển đổi trồng cây màu trên diện tích đất 2 vụ lúa trong vụ xuân. Diện tích chuyển đổi duy trì mỗi vụ từ 500 đến hơn 700 ha, chủ yếu trên đất mạ mùa và diện tích đất cốt cao cấy lúa kém hiệu quả, tạo thuận lợi cho sản xuất và nâng cao giá trị trên diện tích canh tác.
Phấn đấu sản xuất thắng lợi vụ Xuân 2025, Hà Nội đang chỉ đạo các địa phương vận động bà con xuống đồng, tập trung gieo cấy hết diện tích lúa theo kế hoạch. Cùng với đó, lên phương án sẵn sàng chuyển đổi những diện tích đất lúa có nguy cơ gặp khó về nguồn nước.
Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hiệp Hòa, vụ chiêm xuân năm nay, toàn huyện phấn đấu gieo trồng 10,2 nghìn ha, trong đó lúa gần 7,5 nghìn ha, còn lại là ngô, lạc, rau các loại và cây trồng khác. Đến ngày 11/2, nông dân trong huyện gieo cấy được hơn 4,5 nghìn ha lúa, đạt gần 60% so với kế hoạch, tập trung tại các xã: Hùng Thái, Ngọc Sơn, Sơn Thịnh, Toàn Thắng, Hoàng Vân…
Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hiệp Hòa, vụ chiêm xuân năm nay, toàn huyện phấn đấu gieo trồng 10,2 nghìn ha, trong đó lúa gần 7,5 nghìn ha, còn lại là ngô, lạc, rau các loại và cây trồng khác. Đến ngày 11/2, nông dân trong huyện gieo cấy được hơn 4,5 nghìn ha lúa, đạt gần 60% so với kế hoạch, tập trung tại các xã: Hùng Thái, Ngọc Sơn, Sơn Thịnh, Toàn Thắng, Hoàng Vân…
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15h ngày 11/2, diện tích có nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024 - 2025 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 459.096 ha, đạt 94%, tăng 1,5% so với ngày 10/2.
Ngày 10/2, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đi kiểm tra việc lấy nước đợt 2 (từ 0 giờ ngày 8/2 đến 24 giờ ngày 14/2) gieo cấy lúa vụ đông xuân 2024-2025 tại tỉnh Hải Dương.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp, giảm lượng nước xả từ các hồ chứa thủy điện trong 3 ngày cuối của đợt 2 lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2024-2025 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Đợt cao điểm đổ ải, toàn tỉnh đồng thời vận hành 108 trạm bơm với tổng số 404 máy bơm, tổng công suất bơm hơn 844.900 m³/giờ.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp, đến thời điểm này có thể khẳng định việc lấy nước đạt kết quả và hiệu quả rất tốt so với kế hoạch ban đầu.
Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị tỉnh Hải Dương tập trung đổ ải, bảo đảm 100% diện tích có đủ nước để gieo cấy đúng lịch thời vụ.
Đúng 0h sáng 8/2, liên hồ thủy điện Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang tiếp tục đồng loạt xả nước đợt thứ hai về hạ du. Nhờ đó, Hà Nội vận hành 143 công trình lấy nước để phục vụ đổ ải, gieo cấy vụ xuân 2025 ngay trong ngày đầu đợt xả này.
Vụ Đông Xuân 2024-2025, toàn tỉnh có kế hoạch gieo trồng 37.200 ha. Trong đó, cây lúa 28.300 ha với hơn 60% diện tích phụ thuộc vào nguồn nước xả của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Sau khi kết thúc lấy nước đợt 1, tỉnh vẫn còn gần 40% diện tích chưa có nước đổ ải. Do đó, ngành Nông nghiệp đã chỉ đạo các Công ty TNHH MTV thủy lợi tập trung cao độ bơm nước đợt 2 bảo đảm cấp đủ nước làm đất, gieo cấy trong khung thời vụ và tưới dưỡng cho cây trồng.
Đến thời điểm này, huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc lấy nước làm đất, gieo cấy vụ lúa Đông Xuân do tình trạng xâm nhập mặn.
Bạn đọc thông tin đến Báo Hải Dương 'đồng ruộng ở xã Thái Hòa (Bình Giang) đang khô nỏ, không có nước đổ ải'.
Công ty Điện lực Hà Nam đã xây dựng kế hoạch bảo đảm cấp điện an toàn, ổn định 24/24h cho các trạm bơm hoạt động trong thời gian đổ ải.
Khởi động năm 2025 đầy khí thế, các doanh nghiệp lớn như EVN, THACO, Rạng Đông đồng loạt ra quân, đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, đồng thời nắm bắt cơ hội từ thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng.
Công tác lấy nước đổ ải phục vụ gieo cấy lúa đông xuân ở Hải Dương cơ bản diễn ra theo đúng kế hoạch, song một số khu vực vẫn đang gặp khó khăn.
Để bảo đảm nguồn nước gieo cấy lúa Xuân, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với các doanh nghiệp thủy lợi duy trì công tác chống hạn xuyên Tết. Đã có hơn 55% tổng diện tích gieo cấy lúa Xuân được cấp đủ nước.
Từ 0 giờ ngày 8/2, Hà Nội bước vào đợt lấy nước thứ hai phục vụ gieo cấy lúa Xuân 2025. Đợt lấy nước dự kiến kéo dài 7 ngày, đóng vai trò quyết định đối với kết quả sản xuất vụ mùa quan trọng nhất trong năm.
Những ngày sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bà con nông dân các địa phương phía bắc đã xuống đồng sản xuất đầu năm. Trên những cánh đồng, tranh thủ thời tiết nắng ấm, người dân bắt đầu chăm sóc mạ, lấy nước, làm đất, gieo cấy lúa đông xuân.
Những ngày đầu năm mới Xuân Ất Tỵ 2025, tranh thủ thời tiết thuận lợi, người dân các địa phương của tỉnh Nam Định đã ra đồng làm đất, gieo trồng nhằm bảo đảm khung thời vụ, hướng đến vụ Xuân thắng lợi.
Ngay sau những ngày nghỉ Tết, tranh thủ thời tiết ấm áp, nguồn nước thuận lợi, bà con nông dân trên địa bàn Hà Nội đã tích cực xuống đồng làm đất, đổ ải, gieo cấy lúa Xuân. Đây là vụ mùa quan trọng nhất trong năm, mang theo nhiều kỳ vọng của người nông dân.
Trong thời gian lấy nước đợt 1 (từ ngày 12 đến 16-1), các tổ chức thủy lợi Hà Nội đã quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, cấp đủ nước cho hơn 53% diện tích gieo cấy vụ xuân.
Để kịp thời động viên nông dân sản xuất ngay trong những ngày đầu tiên năm mới, ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Nguyễn Khắc Thận đã kiểm tra, động viên nông dân xã Đông Tân (huyện Đông Hưng) sản xuất vụ xuân năm 2025.
Dù không khí Tết vẫn còn tràn ngập nhưng nông dân huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã sớm ra đồng thu hoạch rau màu, chuẩn bị vụ mới với hy vọng sẽ bội thu hơn nữa.
Ngày 27/1 (28 Tết), hàng chục máy bơm trong tỉnh Hải Dương vẫn tranh thủ hoạt động lấy nước đổ ải, phục vụ nông dân làm đất gieo cấy lúa chiêm xuân sau kỳ nghỉ Tết.