Đã 70 năm trôi qua nhưng âm vang của ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội vẫn vọng về sống mãi trong 'Cảm xúc tháng 10'.
Tối 20/9 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Hiệp hội các Viện Văn hóa và các Đại sứ quán châu Âu (EUNIC) phối hợp tổ chức sự kiện khai mạc Liên hoan Phim tài liệu Châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 năm 2024.
Tập thơ 'Vách đêm' của Đỗ Thu Hằng mang đến cho độc giả một cảm thức mới - hạnh phúc không nằm ở cuối con đường mà chính là sự trải nghiệm trong quá trình chuyển hóa tâm thức.
Thơ ca vốn là nơi mà ở đó cái lạ, cái mới, luôn khiến cho người ta chú ý và suy ngẫm. Bởi vậy, cái tên 'Người đồng thời' đã dẫn tôi vào những cung thơ của nhà thơ Trần Thị Bích Liên dựng lên trong ấn phẩm này! Thơ chị vốn đã rất quen thuộc với bạn đọc, nhất là những người yêu thơ ở Thành Nam trong vài mươi năm trở lại đây. Nữ sỹ Bích Liên cứ lặng lẽ sống, lặng lẽ chiêm nghiệm và sáng tác, rồi đều đặn vài năm lại thấy xuất bản một ấn phẩm thơ! Tập thơ này đã là ấn phẩm thơ thứ 09 trong hành trình sáng tạo nghệ thuật thi ca của chị!
Đó là điểm nhấn của liên hoan phim châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 sẽ diễn ra tại Hà Nội. Liên hoan phim cũng là cơ hội để các nhà làm phim tài liệu Việt Nam cọ xát, học hỏi, tiệm cận với những ngôn ngữ mới của thế giới để có thêm những góc nhìn về đời sống đa dạng, riêng biệt.
Liên hoan phim Tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 năm 2024 quy tụ 22 tác phẩm điện ảnh tài liệu đặc sắc, trong đó có 9 phim quốc tế và 13 phim Việt Nam.
Năm nay, Liên hoan phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 trở lại với khán giả Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh qua 22 bộ phim của Việt Nam và các nền điện ảnh châu Âu, cho thấy những góc nhìn phong phú, đa dạng về đời sống xã hội, văn hóa, thể thao của mỗi nước.
Tại Liên hoan Phim Tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 14, diễn ra từ ngày 6-14/9/2024 ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 22 tác phẩm điện ảnh tài liệu đặc sắc của nước chủ nhà Việt Nam và 9 quốc gia khác sẽ được được trình chiếu, giới thiệu tới công chúng.
'Dòng sông ký ức', bộ phim tài liệu về NSND Trà Giang sẽ đại diện cho Việt Nam trong Liên hoan phim tài liệu châu Âu-Việt Nam lần thứ 14 diễn ra từ 6-14/9/2024 tại Hà Nội và TPHCM.
Tháng Bảy về, ta lặng lòng nghe tiếng đồng vọng từ quá khứ đau thương mà cũng thật đỗi tự hào của lịch sử dân tộc, để lòng người 'thắp' lên những trân trọng, biết ơn...
Trong âm vọng tháng Bảy, tôi nghĩ về những người đã ngã xuống. Họ - những liệt sĩ có tên và chưa có tên.
Trong âm vọng tháng Bảy của những cơn dông oi bức cuối chân trời với những chùm sấm rền và chớp nhì nhằng gạch chéo, tôi lại nghĩ về những người đã ngã xuống. Họ - những liệt sĩ có tên và chưa có tên. Họ - những chàng trai, cô gái tuổi 18, 20 và mãi mãi nằm lại tuổi 20, 18 trẻ mãi như những ngôi sao rạng ngời, gắn trên mộ chí. Họ hy sinh theo đội hình đánh giặc giờ về nằm cùng nhau trong nghĩa trang cũng theo đội hình hàng dọc giống nhau. Tôi bỗng nhớ đến những câu thơ thổn thức từ đáy lòng mình của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý trong bài 'Khát vọng Trường Sơn': 'Mười nghìn tấm bia, còn mười nghìn nữa/ Mười nghìn đồng đội nằm rải Trường Sơn/ Mười nghìn hài cốt chưa về khói hương'.
'Với cuốn sách Trước nhà có cây hoàng mai, tôi muốn viết để mọi người hiểu đúng hơn về Huế, hiểu nhiều hơn về Huế và hiểu hay hơn về Huế'. Đó là chia sẻ của tác giả cuốn sách - nhà báo Minh Tự.
Mỗi lần đặt chân đến một vùng đất giáp biên, tôi thường có cảm giác mọi thứ đột nhiên chậm lại, giãn ra.
Một đoạn trích trong tác phẩm 'Sống như ngày mai sẽ chết' của tác giả Phi Tuyết được dùng làm ngữ liệu đề thi thử môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông chuyên Hưng Yên.
Tối 31-5, Cơ quan Thường trực Báo Nhân dân tại khu vực miền Trung phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Đà Nẵng, Thành Đoàn Đà Nẵng và Hệ thống giáo dục Sky-Line tổ chức Chương trình 'Dư âm Điện Biên Phủ'. Sự kiện thu hút đông đảo nhân dân trên địa bàn TP Đà Nẵng tham dự.
Tối 31-5, Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại miền Trung - Tây Nguyên, Hội LHPN TP Đà Nẵng, Thành Đoàn Đà Nẵng và Hệ thống Giáo dục quốc tế Sky-Line tổ chức Chương trình 'Dư âm Điện Biên Phủ'.
Có một thực tế không thể phủ nhận rằng, sức mạnh của truyền thông với sự lan tỏa, tác động vô cùng mạnh mẽ đã tạo nên không khí hết sức hào hùng, tự hào, xúc động của Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Hơn tất thảy, dâng trào niềm cảm xúc thiêng liêng, trân trọng và bồi đắp thêm tình yêu con người, quê hương, đất nước…
Nhạc sĩ Trần Chung (1927-2002) quê quán huyện Lý Nhân (Hà Nam), sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Ngay từ nhỏ ông đã yêu ca hát, ông đến với âm nhạc qua con đường tự học. Những bước đi ban đầu đến với âm nhạc, ông được nhạc sĩ Hoàng Quý - người khởi xướng nhóm 'Đồng vọng' dìu dắt.
'TÌNH QUÊ 3 - HƯƠNG XUÂN' là tập thơ thứ ba của Câu lạc bộ thơ họ Phạm Quảng Ngãi vừa được Nhà xuất bản Hội nhà văn ần hành tháng 01 năm 2024. Tập thơ có sự góp mặt của 40 nhà thơ, là con cháu họ Phạm. Tập thơ thể hiện những rung động của các tác giả trước những hiện tượng đời sống xã hội, nhân sinh.
Du lịch ẩm thực là 1 trong 4 dòng sản phẩm chủ lực chất lượng cao đang được ngành du lịch Đà Nẵng hướng đến phục vụ du khách. Năm 2024 này, thành phố Đà Nẵng tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa ẩm thực triển khai 'Kế hoạch Phát triển ẩm thực thành sản phẩm du lịch đặc sắc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2023-2030'.
Mùa xuân vừa rớt xuống cành/ Nõn nà cả một màu xanh cánh đồng...
Nhân đọc tập 'Đi tìm thanh âm đồng vọng' của Trần Hoài Anh, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2023.
Rừng thông Đak Đoa nằm dọc theo đường Phan Đình Phùng (thị trấn Đak Đoa) và một phần thuộc địa phận xã Glar (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai), cách TP. Pleiku khoảng 20 km.
'Tiếng yêu đầu tiên' của tôi đến từ một cô học trò nhỏ. Đó là những năm tháng đầu tiên tôi mới vào nghề dạy học.
NSƯT Hương Giang và nhà báo Vương Xuân Nguyên đã tiết lộ nhiều chi tiết thú vị về dự án âm nhạc mới trong năm 2024.
Mỗi quý sẽ diễn ra chương trình trình diễn của 4 vị đầu bếp hàng đầu Việt Nam và đêm tiệc ẩm thực phục vụ du khách…
Tối ngày 2/2, tại khu nghỉ dưỡng Furama Resort Đà Nẵng đã chính thức công bố chuỗi sự kiện 'Hành trình qua ẩm thực Việt' với mục tiêu quảng bá tinh hoa ẩm thực Việt đến đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Chuỗi sự kiện sẽ có sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa ẩm thực và các đầu bếp nổi tiếng trên cả nước. Điểm nhấn là đêm 'tinh hoa hội ngộ' với sự xuất hiện của 12 vị nghệ nhân ẩm thực Việt Nam vào tháng 12 âm lịch để xác lập kỷ lục ẩm thực.
Tôi ngừng lâu đọc dòng tít bài thơ ngồ ngộ của Nguyễn Hồng Vinh: 'Thong thả nơi ở ẩn', viết về mấy cảm nhận khi đọc tập thơ 'Thong thả' của nhà văn, nhà báo Dương Kỳ Anh.
Mỗi khoảnh khắc, Hội An yên bình theo cách riêng của nó. Một sớm mai rảo bước ở phố Hội, từng nhịp thời gian chầm chậm trôi, những thanh âm cuộc sống cũng từ đó vương lại…
Ngành Văn hóa Hà Nội tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cường xây dựng các sản phẩm văn hóa có chất lượng và sức cạnh tranh.
Bao nhiêu năm lưu lạc thị thành, những tiếng rao hóa thành âm thanh quen thuộc, cho ta luôn khắc khoải ngóng trông.
Cái tên thác Shalom xuất hiện trên mạng xã hội vài tháng nay. Thác thuộc địa bàn xã Ia Pếch (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), cách Pleiku khoảng 16 cây số, đường đi thuận lợi. Những thông tin này đã thúc giục tôi sớm lên đường.
'Bà ấy mở cánh cửa, trái tim tôi như muốn nhảy ra ngoài. Tôi bước tới và tặng bà ấy vài bông hoa. Tôi đã nói: Em thật đẹp. Anh yêu em''.
'Thì thầm' (2023, NXB Hội nhà văn) là tên tập thơ mới của tác giả Trịnh Lan Oanh gồm 86 bài thơ với lời giới thiệu khá trang trọng của nhà thơ Vương Trọng. Đây là một tập thơ giàu nữ tính, là những đồng vọng yêu thương từ muôn cung bậc tình cảm với sự khiêm nhường. 'Thì thầm' nhưng lan tỏa những tâm tình, những nỗi niềm, những trắc ẩn chân thành mà da diết; khát khao chia sẻ, khát khao đồng cảm, khát khao yêu thương.