Mở đầu chuỗi sự kiện về 'Các chính sách thuế quan mới của Mỹ và ứng phócủa Việt Nam' do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn phối hợp với Công ty Luật TNHH HM&P tổ chức sẽ là cuộc đối thoại trực tiếp với đại diện hai doanh nghiệp ngành may mặc và logistics Việt Nam với chủ đề 'Doanh nghiệp Việt trước mối lo về chính sách thuế quan mới của Mỹ'.
Gỗ Trường Thành sở hữu 51% vốn tại Central Wood, đơn vị hoạt động chính là sản xuất đồ gỗ tại tỉnh Bình Định.
Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp cần chủ động xây dựng lộ trình cụ thể để Việt Nam bảo vệ lợi ích thương mại trước biện pháp thuế quan từ nước này để có sự điều chỉnh kịp thời.
Trước nguy cơ Mỹ áp thuế cao đối với ngành gỗ, doanh nghiệp và các hiệp hội liên quan đang lo ngại và kiến nghị các bộ ngành xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm gỗ từ Mỹ nhằm tránh nguy cơ thuế đối ứng.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đề nghị Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ nghệ gỗ Hoa Nét tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong nước, đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Chiều 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tiếp ông Lien Andrew Michael, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc các nhà máy châu Á của Công ty TNHH Kỹ nghệ gỗ Hoa Nét (Wanek Furniture).
Tính đến cuối năm 2024, lỗ lũy kế của Gỗ Trường Thành ở mức 3.234 tỉ đồng.
Muốn đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, năm 2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu phải tăng 12% trở lên. Bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Trưởng ban Ban Hệ thống tài khoản quốc gia, Cục Thống kê (Bộ Tài chính) nhận định, mục tiêu này không quá khó để đạt được.
Giá trị dinh thự này phải lên đến cả nghìn tỷ đồng vì nằm ở Sài Gòn, lại rộng lớn và xây dựng bề thế.
Thị trường Canada nổi lên như một điểm sáng đầy tiềm năng với ngành gỗ trong năm 2025. Trong hai tháng đầu năm nay, Canada trở thành thị trường nhập khẩu gỗ lớn thứ 5 của Việt Nam, với kim ngạch đạt hơn 43 triệu USD, tăng trưởng ấn tượng 21% so với cùng kỳ năm 2024.
CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành (mã ck: TTF) vừa thông báo về việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp, đồng thời chấm dứt hoạt động của chi nhánh tại Bàu Bàng và giải thể một công ty con sản xuất đồ gỗ tại Bình Định.
Bên cạnh những rào cản thương mại từ thị trường đối tác, ngành gỗ trong nước vẫn còn nhiều cơ hội phát triển khi nhu cầu đồ nội thất gỗ trên thế giới vẫn trong xu hướng tăng.
Để ngành gỗ phát triển bền vững, bên cạnh việc đáp ứng quy định về xuất xứ, doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ và mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới.
Gỗ Trường Thành cho biết, việc dừng hoạt động chi nhánh Bàu Bàng và giải thể công ty con tại Bình Định là để tập trung phát triển mảng gỗ chống cháy giá trị cao.
CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành (mã TTF - sàn HOSE) thực hiện tái cơ cấu khi chấm dứt hoạt động chi nhánh Bàu Bàng, giải thể một công ty con.
Ngày 11/3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quyết định thành lập ba Cụm công nghiệp làng nghề bao gồm: Cụm công nghiệp Hiền Giang, Cụm công nghiệp Hòa Bình ở huyện Thường Tín; Cụm công nghiệp Hương Ngải ở huyện Thạch Thất.
Chính sách thuế của Hoa Kỳ tiềm ẩn rủi đối với xuất khẩu gỗ và nội thất Việt Nam nhưng vẫn có những cơ hội đan xen nếu doanh nghiệp chủ động thích ứng.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-UBND ngày 11/3/2025 về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải - giai đoạn 1, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.
Hà Nội vừa quyết định thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang (giai đoạn 1), Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải (giai đoạn 1), Cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư gần 700 tỷ đồng…
UBND TP. Hà Nội quyết định thành lập mới 3 cụm công nghiệp làng nghề tại huyện Thạch Thất và Thường Tín với tổng diện tích gần 27 ha.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành các quyết định thành lập 3 cụm công nghiệp làng nghề.
Những thay đổi trong chính sách thuế quan của Mỹ đang đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp trong các ngành xuất khẩu chủ lực như thủy sản, dệt may, đồ gỗ, điện tử và nông sản. Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì để thích nghi với các điều chỉnh mới, đồng thời tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực?
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, các nước lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc liên tục điều chỉnh chính sách thương mại, kéo theo những tác động trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam.
Thanh niên nhanh chóng bắt nhịp với tổ chức, bộ máy mới; Vướng vòng lao lý, gia đình chia lìa... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 12/3.
Ngày 11/3, UBND thành phố Hà Nội ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề.
Ngày 11/3, UBND TP Hà Nội đã ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang - Giai đoạn 1 (huyện Thường Tín); Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải - Giai đoạn 1 (huyện Thạch Thất); Cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình - Giai đoạn 1 (huyện Thường Tín).
Dự án Khu dân cư thương mại và chợ sản phẩm đồ gỗ Đông Giao ở xã Lương Điền (Cẩm Giàng, Hải Dương) đã hết thời gian triển khai nhưng vẫn chưa được đầu tư xây dựng.
Ngày 11/3, UBND TP. Hà Nội ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang - Giai đoạn 1; Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải, huyện Thạch Thất và cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình - Giai đoạn 1.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ của Bình Định năm 2024 đạt 1,1 tỷ USD, tăng trưởng 15% so với năm 2023, với mục tiêu hướng đến 2 tỷ USD vào năm 2030.
Các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đang gấp rút xây dựng kế hoạch ứng phó với những chính sách thuế mới từ chính quyền ông Trump, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên xuất khẩu và nền kinh tế trong nước.
Nếu Mỹ áp thuế đối ứng 25% lên tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ từ Việt Nam có thể khiến nhiều doanh nghiệp gỗ trong nước mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh. Lý do là biên lợi nhuận của ngành gỗ vốn không cao, nếu bị đánh thuế 25%, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể bị loại khỏi thị trường Mỹ.
Hơn 1.200 gian hàng về đồ gỗ của hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước đã có mặt tại Hội chợ Quốc tế Hàng phong cách ngoài trời tại Quy Nhơn 2025 (Q Fair 2025). Đây là dịp để du khách trong nước và quốc tế có thể nhìn nhận, trải nghiệm sự phát triển tích cực và tiềm năng của ngành Công nghiệp gỗ Việt Nam, đồng thời là cầu nối đưa sản phẩm Việt vươn ra thị trường thế giới.
Từ ngày 6/3 đến ngày 9/3, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn diễn ra Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời Q-Fair 2025. Nhiều sản phẩm ngành gỗ và máy móc hiện đại được triển lãm giúp kết nối giao thương, giới thiệu quảng bá sản phẩm gỗ ngoài trời của Việt Nam.
DNVN – Hơn 1.200 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp ngành gỗ trong nước và quốc tế liên quan đến các sản phẩm ngoại thất, phục vụ phong cách sống hiện đại trên thế giới, ghi dấu ấn tại Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời Quy Nhơn 2025 (Q-Fair 2025), khai mạc chiều 6/3 tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành.
Canadian Wood Việt Nam đã tham dự hai triển lãm có quy mô lớn bậc nhất ngành gỗ và nội thất, diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh, gồm Triển lãm đồ gỗ và xuất khẩu nội thất – HAWA Expo 2025 (từ ngày 5-7/3), và Triển lãm quốc tế đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam – VIFA Expo 2025 (từ ngày 5-8/3).
Ngành gỗ Bình Định xuất khẩu hơn 1 tỷ USD trong năm 2024, tăng 15% so với năm 2023, giữ vai trò chủ lực trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định.
Tối 6/3, UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường khai mạc Hội chợ Quốc tế hàng phong cách ngoài trời Quy Nhơn 2025 (gọi tắt là Hội chợ Quốc tế Q-FAIR 2025).
Thị trường nội địa luôn mở ra một cơ hội đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp gỗ Việt Nam, tuy nhiên họ sẽ phải đối diện thách thức cạnh tranh lớn với nhiều đối thủ quốc tế trên chính sân nhà…
Thị trường gỗ Việt Nam đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ và đầy tiềm năng, với mục tiêu xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 18 tỷ USD trong năm 2025. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp gỗ Canada, đặc biệt là Canadian Wood Việt Nam đang gia tăng kết nối và hợp tác với các nhà sản xuất Việt Nam để thúc đẩy việc sử dụng gỗ bền vững, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế.
Ngành gỗ đang xây dựng chiến lược xúc tiến xuất khẩu nhằm đạt kim ngạch 25 tỷ USD năm 2030.
Trước nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại và những biến động khó lường trong chính sách thuế quan của Mỹ, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đang khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực.
Việc Mỹ dự kiến áp thuế có thể lên đến 25% cho gỗ xẻ và các sản phẩm lâm nghiệp đang gây ra rất nhiều khó khăn, lo lắng cho các DN hai nước, bởi Mỹ hiện là thị trường tiêu thụ hơn 50% sản phẩm gỗ của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam cũng là nước xuất khẩu gỗ nhiều nhất vào Mỹ.
'Chúng ta không nằm ngoài và cũng chịu tác động bởi việc này. Tuy nhiên, có nhiều nước chịu tác động mạnh hơn. Chúng ta chưa phải là nước chịu tác động mạnh', Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nói.
Hơn 650 doanh nghiệp đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham gia Hội chợ quốc tế đồ gỗ và mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam - VIFA EXPO 2025, mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho ngành đồ gỗ và mỹ nghệ trong nước.