Kết nối với hệ thống định vị sét quốc tế, mạng lưới định vị sét Việt Nam có 18 trạm giúp dự báo, xử lý, phân tích dông sét trên toàn lãnh thổ.
Rạng sáng 12/4 theo giờ Việt Nam, một tiểu hành tinh to cỡ chiếc ô tô đã bay qua Trái đất ở khoảng cách rất gần.
Tên lửa hạng nặng Angara-A5M là chương trình trọng điểm của Nga trong lĩnh vực chinh phục không gian vũ trụ.
Ngày 28/11 tại New Delhi, Bộ trưởng Khoa học và công nghệ Ấn Độ Jitendra Singh đã tiếp Tổng giám đốc Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson đang có chuyến thăm và làm việc tại quốc gia Nam Á.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Ấn Độ Jitendra Singh mới đây cho biết nước này và Mỹ dự kiến phối hợp phóng vệ tinh viễn thám chung vào quý I năm 2024.
Internet vệ tinh không cạnh tranh với các dịch vụ viễn thông truyền thống, trái lại còn mang đến cơ hội hợp tác trong bối cảnh doanh thu nhà mạng sụt giảm.
Khi tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng trở nên phức tạp hơn, các nhà khoa học, chuyên gia dự báo thời tiết nhờ vào trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp dự báo thời tiết được chính xác hơn.
Cơ quan nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) ngày 29/5 thông báo phóng thành công vệ tinh định vị thế hệ thứ hai NVS-01.
Một nghiên cứu mới đây đã giải quyết bí ẩn về cách heli-3, nguyên tố hiếm thu hút sự quan tâm về một nguồn nhiên liệu tiềm năng cho các lò phản ứng tổng hợp hạt nhân, đang rò rỉ ra khỏi lõi Trái Đất.
Hãng thông tấn RIA Novosti của Nga thông tin, quân đội nước này đã được trang bị hệ thống đối kháng điện tử thế hệ mới có tầm tác chiến lên tới 36.000km và khả năng áp chế mạnh mẽ với các vệ tinh quân sự địa tĩnh hoạt động trên quỹ đạo thấp của trái đất.
Sáng 23/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức hội thảo về Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Đây là một bộ luật được các đối tác nước ngoài quan tâm với mong muốn mở ra cơ hội cho họ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Hạ viện Thái Lan ngày 26/1 cho biết Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẵn sàng hỗ trợ chương trình không gian của nước này, nhằm giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và thiên tai.
Sử dụng hình ảnh từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu tại Khoa Vật lý và Không gian RAL của Đại học Oxford đã xác nhận rằng vụ phun trào hồi tháng 1 của núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai đã tạo ra cột khói bụi và hơi nước cao nhất từng được ghi nhận.
Khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai phun trào dưới biển hồi tháng 1, nó tạo ra cột đám tro bụi và hơi nước cao đến mức vượt qua lớp thứ ba của khí quyển Trái Đất.
Tên lửa mạnh nhất Ấn Độ GSLV Mark III vừa phóng thành công cùng lúc 36 vệ tinh thương mại lên quỹ đạo.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phát triển một phương tiện phóng vệ tinh cỡ nhỏ (SSLV) để phóng vệ tinh nặng tới 500kg vào quỹ đạo Trái đất thấp. Tuy nhiên nó đã gặp sự cố ngay lần đầu ra mắt.
Ngày 26-7-2022, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) công bố Top 10 kỷ lục bất biến của thiên nhiên và Top 10 kỷ lục bất biến mang yếu tố đầu tiên của Việt Nam, góp phần tôn vinh các giá trị độc đáo đến du khách trong và ngoài nước.
Một tên lửa đẩy hạng nặng của châu Âu đã phóng hai vệ tinh liên lạc lên quỹ đạo từ Nam Mỹ vào tối 22.6.
Quả cầu lửa đã tạo ra một màn trình diễn ánh sáng rực rỡ, chói lòa khi bất ngờ nổ tung khi bay xuyên qua bầu khí quyển của Trái Đất .
Cho dù đó là những đám cháy rừng quét qua Bờ Tây, những cơn bão từ Thái Bình Dương tràn vào hay sương mù dày đặc bao phủ Tây Bắc Thái Bình Dương, một vệ tinh thời tiết mới có khả năng theo dõi tất cả.
Tự chủ là nguyên tắc cần thiết trong chính sách không gian của châu Âu, và Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sớm trình bày dự án về chuỗi vệ tinh liên lạc với mục tiêu cung cấp các dịch vụ đầu tiên từ năm 2024.
Tầng thứ hai của tên lửa SpaceX đã rơi trở lại khí quyển và cháy rụi hoàn toàn trên bầu trời sau khi đưa một vệ tinh vào không gian cách đây 5 năm.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm 31/1 chính thức xác nhận hai kỷ lục về tia sét đơn dài nhất và tia chớp tồn tại lâu nhất.
Tên lửa Angara A5 của Nga phóng từ Sân bay vũ trụ Plesetsk trong sứ mệnh thứ ba vào ngày 27/12 vừa qua sẽ trở thành một đống rác vũ trụ rơi xuống Trái đất.
Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...
Bắt đầu nghiên cứu phát triển hệ thống định vị dẫn đường khu vực từ năm 1983, tới năm 1989, Trung Quốc đưa ra mô hình hệ thống định vị với 2 vệ tinh viễn thông DFH-2/2A, có độ chính xác tương đương GPS của Mỹ.
Hoa Kỳ dự định thử hệ thống theo dõi các vụ phóng tên lửa siêu thanh và đó là lý do tại sao họ quyết định thiết lập một cụm vệ tinh quỹ đạo tầm trung gần trái đất bất thường cho các mục đích như vậy.