Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học: Còn nhiều thách thức

Làm thế nào để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai được sử dụng rộng rãi trong trường học, thay vì chỉ là môn học để lấy điểm số, phục vụ thi cử? Đây là mục tiêu tốt đẹp cho tương lai thế hệ trẻ Việt Nam nhưng hiện tại còn nhiều thách thức...

Để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Thầy Võ Tấn Phát, Hiệu trưởng Trường THPT Vĩnh Long chia sẻ điều kiện nhà trường cần có để tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.

Lan xa tiếng sáo trúc Việt Nam

Sáo trúc - một nhạc cụ thuần Việt mà đời sống của nó gắn chặt với những dịp hội làng, những nghi lễ tôn giáo… thì giờ đây đã có thể cất tiếng vi vu ở bất kỳ một ngõ ngách nào trên thế giới.

Vì sao bây giờ Mỹ mới công nhận tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức?

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 1/3 ký sắc lệnh hành pháp để tiếng Anh thành ngôn ngữ chính thức.

Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thức của Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/3 đã ký sắc lệnh để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thức của Mỹ.

Ông Trump dự kiến sẽ ký sắc lệnh để tiếng Anh thành ngôn ngữ chính thức của Mỹ

Tổng thống Donald Trump dự kiến sẽ ký một sắc lệnh để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thức của Mỹ. Đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ có một ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54: Hãy yêu thương tôi như tôi đã luôn yêu thương các bạn

Tạp chí Công dân và Khuyến học tổng hợp bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54, các em học sinh có thể tham khảo để hoàn thiện bài dự thi của mình.

Lan tỏa hiệu quả mô hình song ngữ

Từ kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam có thể rút ra bài học để xây dựng hệ thống học liệu điện tử song ngữ và môn học khác bằng tiếng Anh.

Tìm giải pháp đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường lao động là thị trường toàn cầu. Khi một người tốt nghiệp THPT, nếu có tiếng Anh thì sẽ có cơ hội vào các trường đại học hàng đầu thế giới. Từ đó có thể có vị trí việc làm tốt trong nền kinh tế hội nhập.

Tìm giải pháp từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Thực hiện Kết luận số 91-KL/TW, ngành Giáo dục đang nỗ lực tìm giải pháp từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường: Cần lộ trình, kế hoạch rõ ràng

Hướng đến phát triển giáo dục tiếng Anh tại Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tọa đàm 'Dạy và học ngoại ngữ: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường' có sự tham gia của nhiều chuyên gia và tổ chức giáo dục.

Có lộ trình đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường

Trong ngày 20 và 21-2, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ban quản lý Đề án ngoại ngữ quốc gia và Hội đồng Anh tổ chức tọa đàm 'Dạy và học ngoại ngữ: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường'.

Xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường

Trong hai ngày 20 - 21/2, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia và Hội đồng Anh tổ chức tọa đàm 'Dạy và học ngoại ngữ: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường'.

Bàn giải pháp từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai

Tọa đàm ''Dạy và học ngoại ngữ: từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường được tổ chức ngày 20/2.

Cần có lộ trình để đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường

Mỗi cơ sở giáo dục cần có kế hoạch đưa tiếng Anh vào nội dung chương trình giảng dạy của nhà trường, để tiếng Anh trở thành công cụ giáo dục, đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở một cấp độ nào đó...

'Ai mua cát không?'

Tranh thủ thời điểm nhu cầu thị trường tăng cao, từ đầu tháng Chạp, những người dân lao động có công việc bấp bênh từ các xã như Quảng Điền, Phú Mậu, Vinh Thanh… bắt đầu lên phố, đẩy xe rùa rong ruổi khắp nơi để bán cát cho mọi người thay chân nhang. Từ những lon cát sạch, ai cũng mong có thêm thu nhập để có được một cái Tết trọn vẹn, đủ đầy.

Để tiếng tính, lời Then mãi ngân vang cùng mùa xuân

Xuân đang đến mơn man trên từng nhánh lá, trên khắp các xóm làng đồng bào dân tộc Tày, Nùng đâu đó vang lên những tiếng đàn tính, câu then nghe ngọt ngào, sâu lắng. Và những giai điệu tha thiết đó mãi được bảo tồn, phát huy bởi các nghệ nhân dân gian với niềm đam mê, tâm huyết của đang ngày đêm lưu giữ và trao truyền để lại cho các thế hệ hôm nay và mai sau.

Trà trong văn hóa người Hà Nội

Với người Hà Nội, uống trà là một thú chơi thanh đạm. Pha cho mình cũng như pha trà mời khách, người ta phải để vào đó nhiều công phu. Sự cầu kỳ, tỉ mỉ của nghệ thuật ướp trà, pha trà rồi thưởng trà…, tất cả phối hợp hoàn hảo với nhau để tạo nên nét văn hóa thưởng trà riêng có của người Hà Nội xưa.

Khi trà không phải là trà

Trà vốn là một thức uống quen thuộc của người Việt Nam nói chung cũng như người Hà Nội nói riêng từ bao đời nay, là một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống.

Cùng gìn giữ lời then

Từ xưa, xã Ôn Lương (Phú Lương) có gạo nếp vải ngon nức tiếng. Thì nay, vùng đất này có thêm lời then, tiếng tính của Câu lạc bộ Then Cọi, xóm Khau Lai. Bà con nhắc nhở nhau cùng tham gia đàn hát để gìn giữ nét đẹp văn hóa có tự ngàn đời của dân tộc mình.

Lan tỏa đam mê âm nhạc dân tộc

Nỗ lực, đam mê và sáng tạo của nhiều bạn trẻ mang đến sức sống mới cho âm nhạc cổ truyền

'Cú hích' để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai

Những năm gần đây, việc dạy và học tiếng Anh được các nhà trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phụ huynh và học sinh quan tâm, chú trọng. Đặc biệt, 'Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025' được triển khai như 'cú hích' góp phần đưa tiếng Anh dần trở thành ngôn ngữ thứ hai, tạo nền tảng giúp các em học sinh trở thành công dân toàn cầu trong tương lai...

Nhân rộng các mô hình tự học và sử dụng ngoại ngữ trong nhà trường

Chiều 30/12, tại Trường Trung học phổ thông chuyên Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ phát động phong trào học ngoại ngữ, nhân rộng các mô hình tự học, tự nâng cao trình độ, xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ trong các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

Nhân rộng các mô hình học và sử dụng ngoại ngữ

Chiều 30/12, tại tỉnh Bắc Ninh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ phát động phong trào học ngoại ngữ, nhân rộng các mô hình tự học, tự nâng cao trình độ, xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ trong các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân với sự tham dự của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Lê Xuân Lợi cùng hơn 300 học sinh thành phố Bắc Ninh.

Hà Nội quen và lạ trong album mới của nhạc sĩ Trịnh Minh Hiền

Sau nhiều ấp ủ, vào cuối năm 2024 này, để ghi dấu hành trình 24 năm sáng tác ca khúc, nhạc sĩ Trịnh Minh Hiền giới thiệu tới công chúng yêu nhạc tập ca khúc 'Hà Nội Hà Nội'.

Cho tiếng chiêng mãi ngân vang

Tiếng cồng chiêng - hơi thở của núi rừng Tây Nguyên - từ lâu đã trở thành linh hồn trong đời sống văn hóa, tinh thần của người K'Ho. Qua từng thế hệ, âm thanh trầm hùng ấy đang được lớp trẻ gìn giữ và phát huy bằng tất cả niềm tự hào, trách nhiệm. Tại Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa cồng chiêng xã Tà Nung (TP Đà Lạt), những người trẻ đầy nhiệt huyết đang miệt mài bảo tồn và quảng bá những giá trị văn hóa quý báu của dân tộc mình, để tiếng cồng chiêng không chỉ mãi vang vọng mà còn hòa quyện cùng nhịp sống của thời đại mới.

'Hồi sinh' những giá trị văn hóa dân tộc Cao Lan tỉnh Thái Nguyên

CLB Văn hóa Văn nghệ dân tộc Cao Lan (xã Hà Thượng, Đại Từ, Thái Nguyên) - nơi sẽ là cầu nối giữa quá khứ và tương lai, giữa những giá trị truyền thống và nhịp sống hiện đại. CLB không chỉ là nơi gìn giữ và thực hành văn hóa mà còn là địa chỉ để bà con giao lưu, kết nối, thúc đẩy hoạt động du lịch đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thái Nguyên.

Tiếp tục thực hiện đồng bộ giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học ngoại ngữ

Ngày 3-12, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm Trưởng đoàn làm việc tại tỉnh Thái Nguyên nhằm khảo sát, đánh giá kết quả triển khai thực hiện Đề án 'Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025' trên địa bàn tỉnh. Tiếp và làm việc với Đoàn có đồng chí Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo Đại học Thái Nguyên, Sở Giáo dục và Đào tạo, cùng một số sở, ban, ngành, đơn vị...

Những già làng Ba Na và công cuộc truyền dạy văn hóa cho đời sau

Thời gian làm cho văn hóa truyền thống dần mai một, những già làng người Ba Na đang nỗ lực truyền dạy tinh túy của dân tộc mình cho thế hệ trẻ.

Để tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học được đề cập tại Kết luận số 91- KL/TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024 - 2025 của ngành giáo dục. Chủ trương này được kỳ vọng sẽ tạo chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao năng lực ngoại ngữ cho người Việt. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả sẽ gặp không ít khó khăn.

Thí sinh có điểm tiếng Anh cao nhất thế giới: Trước kỳ thi vẫn dành thời gian để chơi

Với số điểm tuyệt đối 150/150 điểm môn tiếng Anh trong kỳ thi IGCSE của Cambridge, nam sinh lớp 11 Trần Ngọc Bảo (Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội) trở thành thí sinh có điểm cao nhất thế giới môn tiếng Anh.

Để tiếng cồng chiêng ngân vang mãi với đại ngàn

Cồng chiêng là nét văn hóa độc đáo, thể hiện đời sống tâm linh, nghệ thuật và cả tính cộng đồng sâu sắc của người Ba Na ở Gia Lai.

Điều gì xảy ra với cơ thể sau khi bạn hắt hơi?

Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy hắt hơi không đơn thuần loại bỏ các tác nhân gây kích ứng mũi, mà đằng sau còn ẩn chứa sự thật đáng ngạc nhiên.

Di sản hát Then, đàn Tính sẽ tiếp tục được bảo tồn, truyền dạy và ngân vang mãi

Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII đã khép lại chiều ngày 18/11. Liên hoan là hoạt động có ý nghĩa, nhằm tôn vinh, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Tày, Nùng, Thái trong nền văn hóa thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Liên hoan lần này cũng thêm một cơ hội nối dài để tiếng hát Then - tiếng đàn Tính tiếp tục được trao truyền và ngân vang.

Để tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường: Không thể dạy chay, học chay

Các chuyên gia giáo dục hoàn toàn ủng hộ đề xuất đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong hệ thống giáo dục tại Việt Nam vì đây là một bước đi quan trọng, không chỉ giúp học sinh tiếp cận với những nguồn tài liệu quốc tế phong phú mà còn mở ra cơ hội cạnh tranh cao hơn trong môi trường học thuật và làm việc trong bối cảnh toàn cầu hóa xã hội như hiện nay.

Tiếng Anh khó thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học nếu chỉ học để thi

Mức độ thông thạo tiếng Anh của người Việt chỉ nằm trong nhóm trung bình của thế giới, còn rất nhiều thách thức để đưa thứ tiếng này trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học.

Để tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 nên có phần mềm học miễn phí, dễ tiếp cận

Theo các chuyên gia, để phổ cập tiếng Anh có thể kết hợp học với các công cụ trí tuệ nhân tạo, khuyến khích giáo viên nước ngoài tới Việt Nam giảng dạy.

Nghệ sĩ lan tỏa tiếng sáo theo cách của riêng mình

Là thế hệ 8x năng động, sáng tạo và nhiều đam mê, tâm huyết, nghệ sĩ Bùi Công Thơm (giảng viên chuyên ngành Sáo trúc, Khoa Âm nhạc truyền thống, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) đã có nhiều nỗ lực để lan tỏa tiếng sáo trúc trên nền tảng số, qua kênh YouTube 'Sáo trúc Bùi Gia', Câu lạc bộ Thiền Sáo... Nhắc về anh là nói đến một nghệ sĩ nổi bật trong làng sáo trúc hiện nay.

Bảo tàng Kon Tum, nơi vinh danh nghệ nhân cồng chiêng

Bảo tàng Kon Tum hiện trưng bày rất nhiều bộ cồng chiêng độc đáo. Cồng chiêng gắn trên các bức tường được chiếu ánh đèn vàng giữa tấm bảng ghi chép sử thi Đam San: 'Hãy đánh những chiêng âm thanh nhất, những chiêng kêu trầm nhất/Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất... Đánh cho khỉ cũng quên bám chặt vào cành'. Ảnh chân dung những nghệ nhân cồng chiêng được treo trên tường để vinh danh công lao đóng góp cho cộng đồng của họ.

Làm sao để đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học?

Theo các chuyên gia, nhà giáo, việc đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học là đúng đắn, tuy nhiên thực tế còn nhiều khó khăn, cần có chương trình cụ thể, hành động cụ thể.

Để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai

Tiếng Anh được xem là công cụ giao tiếp toàn cầu, là 'chìa khóa' để đến với khối lượng tri thức, kiến thức đồ sộ của nền văn minh thế giới. Do đó, trên con đường vươn mình sâu rộng ra thế giới thì đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học

Theo nhiều chuyên gia, nhà giáo, chủ trương đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học là đúng đắn, tuy nhiên với thực tế còn nhiều khó khăn, bất cập, cần có lộ trình và tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể.

Để tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 cần giảm thủ tục cấp phép chương trình tích hợp

Để Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học, cơ quan quản lý cần tạo điều kiện hơn trong việc thực hiện các chương trình tích hợp với nước ngoài.

Ca sĩ TÙNG DƯƠNG: Tôi đứng ngoài showbiz

Ai cũng có giá trị của người ấy, cứ cống hiến hết mình sẽ luôn nhận lại giá trị thật của mình

Làm thế nào để Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học?

Trong nhiều năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng. Tuy nhiên, việc từng bước đưa Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học là vấn đề lớn, cần có chiến lược và lộ trình cụ thể - từ thay đổi nhận thức đến xây dựng cơ chế, chính sách; từ xây dựng chương trình giáo dục, sách giáo khoa đến đào tạo đội ngũ giáo viên..

Giữ gìn điệu khèn Mông trên cao nguyên đá Tủa Chùa

Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.

Giữ gìn nghề thủ công truyền thống

Trước đây, việc giã gạo chày tay được người S'tiêng, M'nông ở Bình Phước thực hiện thường xuyên để chế biến gạo làm nguồn lương thực sử dụng trong đời sống hằng ngày. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, việc giã gạo bằng chày của các dân tộc này còn rất ít. Chủ yếu họ còn giữ nghề để phục vụ du lịch và giữ gìn nét độc đáo trong văn hóa dân tộc mình.

Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên

Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Tiếng khèn từ lâu đã 'ngấm sâu' vào máu thịt đồng bào Mông nơi đây. Âm thanh của khèn du dương, tình cảm, mộc mạc như chính cuộc sống của người dân vùng cao nguyên đá. Họ đã truyền dạy cách chế tác để loại nhạc cụ này lưu truyền giá trị văn hóa cho các thế hệ khác.