Khoảng 15h chiều ngày 1/11, người dân phát hiện cháy rừng ở xã Quang Thành, thị xã Kinh Môn (Hải Dương). Khoảng nửa giờ sau đó, tại địa bàn xã Bạch Đằng (cùng thị xã Kinh Môn) cũng phát hiện cháy rừng. Đây là vụ cháy rừng thứ 3 và thứ 4 tại thị xã này.
Hôm nay 28/10, một vụ cháy rừng đã xảy ra tại thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương). Rất may đám cháy đã được khống chế kịp thời, không lan rộng.
Thêm một vụ cháy rừng vừa xảy ra tại thị xã Kinh Môn kể từ đầu tháng 10 đến nay.
Thêm một vụ cháy rừng vừa xảy ra tại thị xã Kinh Môn kể từ đầu tháng 10 đến nay.
Mùa hanh khô cộng với nhiều diện tích cây rừng gãy đổ, khô héo sau bão số 3 đang tạo áp lực lớn cho phòng chống cháy rừng tại Hải Dương. Các lực lượng đang 'lên giây cót', sẵn sàng ứng phó, phòng chống cháy rừng.
Ngọn lửa bùng lên tại khu vực rừng phòng hộ núi An Phụ (tỉnh Hải Dương), sát di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ. Chính quyền và các lực lượng đã nỗ lực dập lửa, cứu rừng thành công.
Công an tỉnh Hải Dương cho biết, vụ cháy rừng khu vực núi An Phụ không gây thiệt hại về người, cơ quan chức năng đang xác định nguyên nhân, thống kê thiệt hại.
Vụ cháy rừng xảy ra tại cánh rừng phía sau chùa Gạo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo thuộc khu vực núi An Phụ, thị xã Kinh Môn, Hải Dương đã được lực lượng chức năng kịp thời dập tắt.
Theo tin từ Chi cục Kiểm lâm Hải Dương, đến hơn 8 giờ sáng nay 6/10, lực lượng chức năng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Chiều 6/10, các cơ quan chức năng thị xã Kinh Môn (Hải Dương) cho biết, đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ.
Thời tiết khô hanh, độ ẩm không khí thấp kết hợp với lượng vật liệu cháy rất lớn do cây rừng bị gẫy đổ sau bão số 3 khiến nhiều nơi xảy ra cháy rừng.
Lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã nỗ lực khống chế ngọn lửa, không để lửa lan rộng tại khu vực núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Sự cố cháy rừng ở khu vực Đền Cao An Phụ (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) đã được lực lượng chức năng khống chế, ngăn cháy lan. Tuy nhiên, lực lượng chức năng cảnh báo thời tiết hanh khô và lượng lớn cây rừng bị gãy đổ sau bão số 3 nên nguy cơ cháy rừng rất cao, ở cấp độ 4, mức nguy hiểm.
Theo tin từ Chi cục Kiểm lâm Hải Dương, đến hơn 8 giờ sáng nay 6/10, lực lượng chức năng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Lực lượng chức năng đã huy động 700 người cùng nhiều xe chuyên dụng, xử lý đám cháy lớn tại núi An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).
Theo tin từ Chi cục Kiểm lâm Hải Dương, đến hơn 8 giờ sáng 6/10, lực lượng chức năng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Đến 9h sáng 6/10, lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã cơ bản khống chế được vụ cháy rừng tại núi An Phụ (thị xã Kinh Môn), vụ cháy ước tính gây thiệt hại khoảng 10ha rừng.
Trong đêm qua, lực lượng chức năng huy động hàng trăm người tham gia dập đám cháy rừng ở khu vực Đền Cao An Phụ. Sau nhiều nỗ lực, đến sáng nay (6/10), đám cháy đã được khống chế.
Sau khi phát hiện đám cháy, lãnh đạo thị xã Kinh Môn (Hải Dương) có mặt tại hiện trường huy động các lực lượng với khoảng 700 người tham gia chữa cháy.
Theo thông tin ban đầu, đám cháy được phát hiện vào khoảng 17 giờ ngày 5/10 tại khu vực phía sau chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ.
Trước đó, đám cháy bắt đầu khoảng 17 giờ 30 ngày 5/10, từ khu vực chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Đám cháy bắt đầu khoảng 17 giờ 30 ngày 5/10, từ khu vực chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Sáng 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024).
Trong quý I, Hải Dương ước đón và phục vụ 1.151.030 lượt khách, tăng 62% so với cùng kỳ năm 2023.
Dù mới đưa vào sử dụng từ Lễ hội mùa xuân năm 2024, công trình số hóa bản đồ quần thể di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn, Hải Dương) đã phát huy hiệu quả.
Chi cục Kiểm lâm Hải Dương luôn chú trọng công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu đã mang đến cảm giác bình yên, thư thái, an toàn cho người đi trẩy hội khi những điểm 'nóng' xa rời văn hóa, tranh giành giữa trốn linh thiêng ở một số nơi đã được thay đổi, phù hợp thuần phong mỹ tục.
Ngay khi giao thừa vừa điểm, có nhiều người, nhiều nhà ở Hải Dương đã sửa soạn 'dọn mình' để đi lễ tại các đình, chùa.
Những ngày sau Tết Nguyên đán 2024, nhiều địa phương trên cả nước như Tây Ninh, Tuyên Quang, Kon Tum, Khánh Hòa… diễn ra những hoạt động mừng xuân, thu hút người dân và du khách đến tham gia.
Tại đền Cao An Phụ (phường An Sinh), sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng) thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đã long trọng tổ chức Lễ khai hội xuân Giáp Thìn năm 2024.
Ngày 17/2, Thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đã tổ chức khai hội Xuân Giáp Thìn năm 2024 tại đền Cao An Phụ, thuộc quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Ngày 17/2, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) đã tổ chức khai hội Xuân Giáp Thìn năm 2024 tại Đền Cao An Phụ (phường An Sinh).
Sáng 17/2 (ngày 8 tháng giêng) tại đền Cao An Phụ, thị xã Kinh Môn (Hải Dương) long trọng tổ chức Lễ khai hội xuân Giáp Thìn năm 2024.
Đền Cao An Phụ, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, nằm trên dãy núi An Phụ, được bao bọc xung quanh bởi rừng tự nhiên của dãy núi An Phụ. Hiện đang là mùa hanh khô, nơi đây tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao, cảnh báo ở cấp độ 5. Quần thể di tích, lịch sử và danh thắng An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, là một trong 85 di sản quốc gia đặc biệt được xếp hạng.
Hải Dương dự báo cháy rừng của thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm); trong đó khu vực đền Cao An Phụ là trọng điểm cấp 5, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.
Việc xây dựng các tour du lịch kết nối giữa Hải Dương với Hưng Yên sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động du lịch của 2 tỉnh phát triển.
Chiều 4/10 (tức 20/8 âm lịch) tại đền Cao An Phụ, thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023).
Trong quý I năm 2023, các khu, điểm du lịch, di tích ở Hải Dương đón và phục vụ hơn 710.000 lượt khách, tăng 4 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Diện tích rừng ở Hải Dương được đánh giá là không nhiều, rừng phân tán ở 33 xã, phường của thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn.
Các di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, Đền Cao An Phụ của tỉnh Hải Dương được bao bọc xung quanh là rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng trồng. Do thời tiết hanh khô nên tiềm ẩn nguy cơ cao về cháy rừng. Chính vì vậy việc nâng cao cảnh báo và chuẩn bị các phương án phòng chống cháy rừng đã được các địa phương và cơ quan chức năng đặc biệt quan tâm.
Với lợi thế sẵn có, những năm qua, thị xã Kinh Môn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn.
Đền Cao An Phụ không chỉ độc đáo ở nét đẹp văn hóa tâm linh, mà ở đó còn là sự hiện hữu của những nét kiến trúc và thiên nhiên kỳ thú của non nước xứ Đông.
Sáng 11.2, Ban tổ chức Lễ hội Xuân Quý Mão năm 2023 thị xã Kinh Môn (Hải Dương) khai mạc Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt tại đền Cao An Phụ.
Hiện có tới 30% số lượng du khách đến đền Cao An Phụ chọn lối đi bộ này.
Bước chuyển mới trong cải cách hành chính ở Gia Lộc; 'Thôn thông minh' ở Tân Kỳ... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 6.2.
Lễ hội mùa xuân được thị xã Kinh Môn tổ chức hàng năm nhằm tưởng nhớ công đức các bậc tiền nhân; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc.
Tân binh háo hức ra giữ biển; Nhiều hộ dân ở xã Đại Hợp thiếu ruộng sau dồn điền, đổi thửa... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 30.1.
Lễ hội Kinh Môn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa giá trị tâm linh với chân - thiện - mỹ, góp phần để các thế hệ hôm nay hiểu được công lao to lớn của các bậc tiền nhân, bồi đắp niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc.
Ngày 29/1 (mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai hội Xuân Quý Mão năm 2023.
Sáng 29.1 (tức mùng 8 tháng giêng), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ (phường An Sinh), thị xã Kinh Môn tổ chức lễ khai hội xuân Quý Mão năm 2023.
Không cần đi đâu xa, tại Hải Dương cũng có nhiều cung đường du xuân thu hút du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan, chiêm bái, trải nghiệm.
Nhằm góp phần phục vụ nhân dân vui Xuân, đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, tạo khí thế quyết tâm tiếp tục thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2023, Hải Dương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao trong dịp đầu năm và nghỉ lễ xuân Quý Mão.