Vỡ ối giữa đường, chỉ còn cách bệnh viện vài cây số, chị Trang – thai phụ 33 tuổi mang thai lần ba, suýt sinh con ngay trên xe vì kẹt xe vào giờ cao điểm.
Ngày 4/4, trên mạng xã hội chia sẻ clip sản phụ đẻ rơi trên đường tại khu công nghiệp ở Bắc Giang. Theo tìm hiểu, người đỡ đẻ là chị Thân Thị Thanh, nhân viên y tế Công ty K. (tại Bắc Giang).
Thai phụ đẻ rơi trên đường ở khu công nghiệp Bắc Giang, từng giấu gia đình mang thai; Tin 'bác sĩ TikTok' uống lá đu đủ chữa ung thư, người phụ nữ đánh mất cơ hội sống; Phát hiện ung thư máu hiếm gặp qua triệu chứng hoa mắt, gầy sút cân... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 5/4.
Trên đường đi xin việc, người phụ nữ 30 tuổi đột ngột đau bụng dữ dội, đẻ rơi con ngay ven đường mới biết mình mang thai.
Người phụ nữ 30 tuổi bất ngờ đau bụng dữ dội, chuyển dạ và sinh con ngay trước cổng công ty.
Trong quá trình xin việc tại KCN Vân Trung (Bắc Giang), một phụ nữ đã chuyển dạ sinh con ngay tại vỉa hè và được người dân giúp đỡ.
Mang thai nhưng không hay biết, người phụ nữ ở Bắc Giang bất ngờ đẻ rơi trên đường đến một công ty xin việc.
Đang đi bộ trên đường, thai phụ bất ngờ có dấu hiệu chuyển dạ và đẻ rơi một bé gái. Cả hai mẹ con nhanh chóng được hỗ trợ đưa vào cấp cứu.
Cứu sống em bé sinh non 900g, đẻ rơi ở đường; Chủ quán bia 2 lần nhồi máu cơ tim, tử vong ở tuổi 25; Uống thuốc phá thai mua trên mạng, người phụ nữ mất 3/4 lượng máu cơ thể,... Đây đều là những thông tin có trong Bản tin Y tế ngày 24/3.
3 tháng trước, Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận một em bé sinh non khi mới 26 tuần, nhập viện trong tình trạng ngừng thở, tím tái, chỉ nặng 900 g.
Sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi Hà Nội, bệnh nhi sinh non 26 tuần tuổi - nặng 900g, đẻ rơi đã hồi phục sự sống kỳ diệu trước 'cửa tử'.
Bị đẻ rơi bên đường khi mới được 26 tuần tuổi, nặng vỏn vẹn 900g, bé trai vượt đã qua hàng loạt nguy cơ tử vong để hồi phục ngoạn mục sau 3 tháng điều trị.
Bé N.A.K chào đời khi mới 26 tuần - nặng 900g, trải qua quãng đường 50km mới đến được Bệnh viện Nhi Hà Nội nên việc điều trị càng khó khăn gấp bội phần.
Khi nhập viện, bé trong tình trạng ngừng thở, tím tái, mạch chậm, li bì, hạ thân nhiệt, phản xạ sơ sinh rất kém. Hiện tại, bé N.A.K đã nặng 3kg, ăn ngủ tốt và sẵn sàng xuất viện.
Bị đẻ rơi bên đường khi mới được 26 tuần, nặng vỏn vẹn 900g, bé trai vượt qua hàng loạt nguy cơ tử vong để hồi phục ngoạn mục sau 3 tháng điều trị.
Bị đẻ rơi bên đường khi mới được 26 tuần, nặng vỏn vẹn 900g, bé trai vượt qua hàng loạt nguy cơ tử vong để hồi phục ngoạn mục sau ba tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi Hà Nội.
Hành trình kỳ diệu của em bé chào đời ở tuần thai 26, nặng 900 gram tại Bệnh viện Nhi Hà Nội là minh chứng cho tiến bộ trong điều trị trẻ sinh cực non hiện nay.
Trẻ được đưa đến viện trong tình trạng sinh non, ngừng thở, tím tái, mạch chậm, li bì, hạ thân nhiệt, phản xạ sơ sinh rất kém.
Thông tin từ Bệnh viện Lê Văn Việt (TP Thủ Đức, TPHCM) ngày 6/3 cho biết, các bác sĩ Khoa Sản - Phụ khoa vừa kịp thời cấp cứu sản phụ 32 tuổi chuyển dạ sớm, 'đẻ rơi' con tại nhà.
Các bác sĩ Bệnh viện Lê Văn Việt (Thủ Đức) vừa cấp cứu kịp thời cho một sản phụ 32 tuổi, chuyển dạ sớm, 'đẻ rơi' con tại nhà.
Khi đang ở nhà, chị N.T.K.N (ngụ tại phường Trường Thạnh, TP Thủ Đức, TPHCM) thấy đau bụng và vỡ ối. Do cơn co đến dồn dập, người mẹ rặn theo quán tính nên đã 'đẻ rơi' 1 bé gái.
Do cơn co thắt đến dồn dập, thai phụ đã rặn theo phản xạ và sinh con ngay tại nhà.
Ở nhà thấy đau bụng và bị vỡ ối, do cơn co đến dồn dập, sản phụ đã rặn theo quán tính nên đã đẻ rơi 01 cháu bé tại nhà.
Sản phụ đẻ rơi song thai, một bé kẹt trong bụng mẹ; Phù nề, nguy cơ hoại tử hai bàn chân do ngâm chân bằng bột lá không rõ nguồn gốc; Đi ngoài hơn 20 lần một ngày, người phụ nữ nhiễm sán do nuôi thú cưng,.. Đây đều là những thông tin có trong bản tin y tế hôm nay 19/2.
Vừa qua, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Đoan Hùng đã kịp thời cấp cứu một sản phụ mang thai đôi 29 tuần bị chuyển dạ sớm và 'đẻ rơi' tại nhà. Nhờ sự phản ứng nhanh chóng của đội ngũ y tế, cả sản phụ và hai bé sơ sinh đã được cứu sống kịp thời.
Mẹ kể, bà ngoại đã đẻ rơi mẹ trên cánh đồng mùa gặt tháng năm. Những người đàn bà làng Hoành Nha vội bỏ tay liềm để đón mẹ đến với thế giới này. Hương lúa chín thơm thảo như lòng người đã đỡ đẻ cho bà ngoại. Tiếng khóc chào đời của mẹ vang trên sóng lúa đồng chiêm. Mẹ sinh ra trên cánh đồng thì khi mẹ mất đi sẽ trở về với cánh đồng như bao nhiêu người làng áo nâu lam lũ.
Từ chối nhận hậu tạ, tài xế taxi lái xe đưa sản phụ đẻ rơi trong nhà vệ sinh đến bệnh viện cho biết 'đấy là duyên, hai mẹ con em bé bình an là tốt rồi'.
Tài xế taxi B.N.Q. thấy người đàn ông chạy đến nhờ đưa vợ đẻ rơi ở nhà đi cấp cứu, anh liền vội chở cả gia đình đến bệnh viện rồi rời đi mà không lấy tiền.
Tài xế taxi xe điện đã có hành động khiến gia đình sản phụ biết ơn, mong được gặp lại để hậu tạ.
Đối với Sỹ Thành (Hà Nội), nam tài xế taxi giống như ân nhân khi kịp thời giúp đưa vợ con anh đến bệnh viện an toàn, không lấy một đồng.
Câu chuyện hy hữu khi bà mẹ trẻ đẻ rơi con ở nhà và hành động tốt bụng của anh tài xế taxi giúp đỡ đưa mẹ con sản phụ đến viện cấp cứu kịp thời đã khiến nhiều người ấm lòng.
Bệnh uốn ván sơ sinh thường xảy ra ở trẻ bị đẻ rơi, sinh tại nhà do 'bà đỡ vườn' theo phong tục tập quán còn lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
Kíp trực cấp cứu lưu động Trạm Y tế phường Kim Tân (TP Lào Cai) vừa cấp cứu thai phụ đẻ rơi tại nhà.
Tại thời điểm ê-kíp cấp cứu có mặt, sản phụ 28 tuổi vẫn tỉnh táo nhưng em bé sơ sinh tím tái, nhịp tim bằng không, ngừng thở.
Gặp sản phụ có dấu hiệu chuyển dạ nằm bên vệ đường, nam điều dưỡng ở Hà Giang nhanh chóng giúp đỡ để sinh con thành công.
Đang trên đường đến viện, người phụ nữ đau bụng nhiều, vỡ ối nên phải dừng lại giữa đường đèo, may mắn được một điều dưỡng đi qua hỗ trợ sinh con an toàn.
Đang trên đường đến viện chuẩn bị sinh con, người phụ nữ trú tại Bắc Mê, Hà Giang, đau bụng nhiều, vỡ ối nên phải dừng lại giữa đường đèo khi trời vẫn còn tối. Chị may mắn được một điều dưỡng giúp đỡ sinh con thành công.
Ngày 20/8, bác sĩ Giàng A Vinh, người đã dừng xe, đỡ đẻ cho sản phụ ven đường đã được UBND Mù Cang Chải (Yên Bái) khen thưởng đột xuất.
Sáng 20/8, lãnh đạo UBND huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã gặp mặt, khen thưởng đột xuất bác sĩ Giàng A Vinh, người trực tiếp đỡ đẻ dọc đường cho sản phụ ngày 17/8 vừa qua trên địa bàn.
Trên đường đi làm, bác sĩ Vinh thấy người đàn ông ôm một thai phụ ngồi bên lề đường. Anh lập tức dừng xe, đỡ đẻ cho chị, sau đó dùng chỉ khâu váy cắt rốn.
Sở Y tế Cà Mau đã thành lập tổ xác minh, làm rõ việc thai phụ sinh con rớt trên đường khiến cháu bé tử vong. Sáng cùng ngày, thai phụ đã khám tại trung tâm y tế.
Nâng cao năng lực về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đội ngũ y tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ rất quan trọng. Trong tháng 7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức 2 lớp tập huấn dành cho 60 cán bộ y tế cơ sở về chăm sóc trước, trong và sau sinh.
Từ ngày 17 đến 19-7, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế làm công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản về chăm sóc trước, trong và sau sinh.
Nguyên nhân khiến sản phụ đẻ rơi con thường do chưa có kiến thức nhận biết dấu hiệu chuyển dạ hoặc chuyển dạ quá nhanh.
Mới đây, các bác sĩ, nữ hộ sinh khoa Chăm sóc SKSS và phụ sản Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên đã có một ca đỡ đẻ thành công ngay trên xe taxi cho sản phụ B.T.H (23 tuổi, trú tại phường Minh Thành, thị xã Quảng Yên).
Trong lúc di chuyển đến bệnh viện, sản phụ đẻ rơi trên đường, thai nhi nửa thân người ra trước, đầu bị mắc kẹt trong cơ thể mẹ.
Trên đường đi đến viện, người phụ nữ bất ngờ chuyển dạ sinh con. Thai nhi ngôi ngược, nửa thân người ra trước, đầu mắc kẹt trong cơ thể mẹ.
Ngày 19/6, Bệnh viện Thành phố Thủ Đức (TPHCM) cho biết, bệnh viện vừa cấp cứu và nuôi dưỡng thành công cho một em bé sinh rớt tại nhà non tháng, cân nặng 1.700gr bị suy hô hấp.
Việc người mẹ sinh con tại nhà, cắt rốn không đảm bảo vô trùng, trẻ không được chăm sóc rốn sạch sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh.