Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố tên lửa đạn đạo siêu thanh tầm trung mới và tuyên bố về sức mạnh của nó đã đặt ra câu hỏi về cách vũ khí này sẽ thay đổi cục diện chiến tranh hạt nhân.
Truyền thông Nga đưa tin, tên lửa Izdeliye-305 của Nga chưa từng bị bất kỳ hệ thống tác chiến điện tử (EW) nào của Ukraine đánh chặn thành công.
Nga có thể sẽ một lần nữa sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung siêu vượt âm Oreshnik nhằm tấn công Ukraine trong những ngày tới.
Belarus đã hoàn tất thử nghiệm tên lửa mới 9M318 được phát triển cho hệ thống phòng không Buk-MB2.
Sau khi tên lửa Oreshnik được Nga sử dụng để tấn công vào các mục tiêu ở Ukraine, phương Tây đã quan tâm tìm hiểu loại vũ khí này và một quả tên lửa khác được cho là giúp tạo ra nó.
Nga có thể phóng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik nhằm vào Ukraine trong 'vài ngày tới', theo tờ Kyiv Independent.
Nga có thể phóng tên lửa siêu thanh vào Ukraine trong vài ngày tới, nhưng Washington không coi đây là loại vũ khí có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột, một quan chức Mỹ cho biết.
Theo báo European Pravda, cảnh báo nêu trên được bà Sabrina Singh, phó phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra trong một cuộc họp báo tại Lầu Năm Góc hôm 11/12.
Bụi đã lắng xuống ở Dnipro sau đòn tập kích gây sửng sốt của Nga bằng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik. Thiệt hại hữu hình mà nó gây ra có thể không lớn, nhưng việc một loại vũ khí khác biệt như Oreshnik tham gia chiến đấu thực tế ngay trên lục địa châu Âu là lời cảnh báo của Moscow về những 'lằn ranh đỏ' và có thể sẽ tác động đến cấu trúc an ninh khu vực trong nhiều thập niên tới.
Avia.pro đưa tin, đêm 11/12 (giờ địa phương), Ukraine đã phóng máy bay không người lái mang tên lửa Palyanitsa tấn công thành phố cảng Taganrog ở miền Nam nước Nga.
Tổng thống Lukashenko thông báo Nga đã triển khai hàng chục vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Belarus và cảnh báo phản ứng 'ngay tức khắc' nếu biên giới Belarus bị xâm phạm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết khi có đủ số lượng tên lửa Oreshnik, Moskva sẽ không còn cần đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân nữa.
Theo ước tính, Nga có thể sản xuất tới 25 tên lửa Oreshnik mỗi tháng, tương đương với sản lượng 300 tên lửa mỗi năm.
Tổng thống Putin cho biết hoạt động triển khai có thể được thực hiện vào nửa cuối năm 2025 khi sản lượng tên lửa tăng lên.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 6/12 cho biết rằng Moscow có thể triển khai tên lửa siêu thanh tầm trung Oreshnik mới trên lãnh thổ của Belarus vào nửa cuối năm sau.
Quân đội Mỹ mới đây thông báo, họ bắt đầu nghiên cứu một phiên bản cải tiến đầy hứa hẹn của tên lửa đất đối đất tầm xa có độ chính xác cao (PrSM).
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine đã đưa ra các con số ước tính về tốc độ và số lượng sản xuất tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik của Nga.
Tên lửa PrSM phiên bản mới đang được phát triển cho tổ hợp pháo phản lực dẫn đường HIMARS, mang lại khả năng tấn công tầm xa vượt trội.
Theo tờ Antiwar, vụ phóng tên lửa Oreshnik đã được Nga tính toán kỹ lưỡng nhằm gửi thông điệp đặc biệt tới phương Tây.
Tên lửa đạn đạo Hadès của Pháp là vũ khí có khả năng mang đầu đạn hạt nhân với tầm bắn lên tới 500 km, được chế tạo vào cuối thập niên 1980.
Tên lửa Oreshnik được cho là có thể mang đầu đạn gồm 36 quả đạn con chia thành 6 nhóm; cho thấy khả năng thực hiện các cuộc tấn công đồng thời nhằm vào một số mục tiêu.
Tiết lộ mới nhất của Tổng giám đốc Roscosmos khiến người ta suy đoán về công nghệ không gian đằng sau tên lửa Oreshnik mới của Nga.
Trong Chiến dịch True Promise II gần đây, Iran đã phóng hơn 180 tên lửa vào các mục tiêu ở Israel, chủ yếu nhắm vào các cơ sở quân sự như căn cứ không quân và trung tâm chỉ huy. Trong khi các hệ thống phòng không của Israel đã đánh chặn được một lượng lớn các tên lửa này, một số tên lửa khác vẫn phá vỡ được hàng rào phòng thủ, gây thiệt hại không nhỏ cho chính quyền Tel Aviv.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chia sẻ thêm thông tin chi tiết về tên lửa Oreshnik của Nga trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan mới đây.
Tên lửa Oreshnik của Nga có thể mang tới 6 đầu đạn, trong đó mỗi đầu đạn có thể tấn công một mục tiêu khác nhau.
Tình báo Anh nhận định Nga hiện chỉ sở hữu số lượng hạn chế tên lửa Oreshnik và chưa đưa loại tên lửa này vào sản xuất hàng loạt.
Việc Nga thử nghiệm tên lửa đạn đạo Oreshnik gần đây tại Ukraine đã gây ra lo ngại lớn đối với các quốc gia NATO và châu Âu.
Quân sự thế giới hôm nay (30-11-2024) có những nội dung sau: Nga sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo Oreshnik; Nhật Bản hạ thủy tàu hỗ trợ đổ bộ YOKO; Máy bay không người lái đánh chặn HitchHiker của Mỹ hoạt động thử nghiệm tại Ukraine.
Chuyên gia quân sự Ukraine cho biết, Nga đã sử dụng tên lửa hành trình Kalibr tích hợp đạn chùm. Những tên lửa như vậy gây ra mối đe dọa kép cho Ukraine.
Siêu tên lửa Oreshnik mà Nga dùng để tấn công Ukraine vào tuần trước thực chất là ứng dụng công nghệ cũ đã được sử dụng nhiều năm trong tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Câu chuyện bằng cấp của Nghệ sỹ Nhân dân Bạch Tuyết được cộng đồng mạng quan tâm. Trên một số nền tảng mạng xã hội, nhiều người hoài nghi về học vị tiến sĩ của giọng ca cải lương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới tiết lộ khả năng của tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik, loại vũ khí mà Moskva đã sử dụng để tấn công mục tiêu quân sự ở thành phố Dnipro của Ukraine vào hôm 21/11.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đe dọa sẽ tấn công Ukraine một lần nữa bằng tên lửa đạn đạo có khả năng hạt nhân mới sau cuộc tấn công mới nhất nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng quan trọng.
Nga đã bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo Oreshnik 6 đầu đạn, loại vũ khí được thiết kế nhằm tăng cường khả năng tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc.
Nga đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik để tấn công Ukraine hôm 21/11 và mô tả đây là loại tên lửa hiện đại, không thể bị đánh chặn. Điều này đã khiến giới chuyên gia quân sự phương Tây bắt đầu tò mò, tìm hiểu và phân tích công nghệ, cách thức hoạt động của loại tên lửa này.
Sau khi phương Tây cho phép Ukraine dùng tên lửa tầm xa ATACMS, Storm Shadow/SCALP tấn công lãnh thổ Liên bang Nga, Moskva đã trả đũa bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik mà ông Putin nói rằng có thể biến mọi thứ thành bụi.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga đang chọn mục tiêu ở Ukraine để đáp trả đòn tập kích bằng tên lửa phương Tây và có thể phóng tên lửa Oreshnik vào thủ đô Kiev.
Ngày 21/11, 'Oreshnik' - một loại tên lửa mới của Nga mang theo 6 đầu đạn đã tấn công Dnipro, Ukraine. Kiev cho biết vụ tấn công gây ra thiệt hại hạn chế. Nhưng với việc lần đầu tiên Nga sử dụng sử tên lửa Oreshnik trong chiến đấu, mà Tổng thống Nga Vladimir Putin gọi là không thể ngăn cản, đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia quân sự phương Tây.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik của Nga có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân sức công phá 900 kiloton, tương đương 60 quả bom hạt nhân Mỹ thả xuống Hiroshima.
Hôm 24/11, chính phủ Ukraine đã mời một số ít cơ quan truyền thông đến xem mảnh vỡ của tên lửa tầm trung Oreshnik mới do quân đội Nga phóng vào thành phố Dnipro hôm 21/11.
Công việc để đưa hệ thống tên lửa Sarmat mới nhất của Nga vào làm nhiệm vụ chiến đấu đang được tiến hành.
Một tên lửa đạn đạo mới của Nga phóng vào thành phố Dnipro của Ukraine vào tuần trước mang theo nhiều đầu đạn nhưng không có thuốc nổ và gây thiệt hại khiêm tốn, hai nguồn tin cấp cao của chính phủ Ukraine cho hay.
Tên lửa siêu thanh Oreshnik mà Nga tập kích cơ sở quốc phòng ở TP Dnipro – Ukraine tuần trước chỉ sử dụng đầu đạn không chứa thuốc nổ.
Tên lửa đạn đạo mới mà Nga phóng nhằm vào thành phố Dnipro của Ukraine tuần trước mang nhiều đầu đạn nhưng không chứa chất nổ, và chỉ gây hậu quả hạn chế, hai nguồn tin cấp cao từ Chính phủ Ukraine cho biết.