Động thái áp đặt thuế quan với Canada, Mexico và Trung Quốc của Tổng thống Trump sẽ gây áp lực lên hoạt động kinh tế và nhu cầu nhiên liệu, kéo giá dầu đi xuống.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 24/2 tuyên bố Washington đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hơn 30 cá nhân và tàu thuyền vì vai trò trong hoạt động buôn bán và vận chuyển các sản phẩm liên quan đến dầu mỏ của Tehran.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran nêu rõ: 'Tehran sẽ buộc Washington phải chịu trách nhiệm về những hậu quả do hành động chèn ép đơn phương.'
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và OPEC ngày 15/1 dự báo nhu cầu dầu thế giới năm 2026 sẽ tăng với tốc độ tương tự như năm 2025.
Trong phiên giao dịch chiều 11/11, giá dầu tại thị trường châu Á không có nhiều biến động, khi nguy cơ gián đoạn nguồn cung do cơn bão tại Mỹ dịu bớt.
Chốt phiên giao dịch ngày 5/11, giá dầu Brent tăng 45 xu (0,6%) lên 75,53 USD/thùng; còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 52 xu (0,7%) lên 71,99 USD/thùng.
Hành động đáp lại của Israel nhằm vào các cơ sở quân sự của Iran hôm 26/10 không ảnh hưởng đến các cơ sở dầu mỏ và hạt nhân, do đó không gây gián đoạn nguồn cung năng lượng.
Giá dầu tăng khoảng 1% trong phiên 24/10, phục hồi một phần so với phiên trước đó, do căng thẳng Trung Đông gây thêm lo ngại cho thị trường trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Bất chấp giá dầu biến động do bất ổn ở Trung Đông, nhiều nhà giao dịch vẫn tỏ ra bi quan về triển vọng thị trường trong năm tới.
Cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) và Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) diễn ra ngày 16/10 tại Brussels (Bỉ) sẽ đánh dấu bước tiến quan trọng, thể hiện nỗ lực của cả hai trong việc củng cố quan hệ đối tác toàn diện và đối phó với các thách thức phức tạp trên thế giới.
Ngày 14/10, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã chính thức hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu cho cả năm 2024 và 2025. Đây là lần điều chỉnh giảm thứ ba liên tiếp của tổ chức này đối với thị trường 'vàng đen'.
Ngày 14/10, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2024 và năm 2025. Động thái này đánh dấu lần điều chỉnh giảm thứ 3 liên tiếp của OPEC đối với 'vàng đen'.
Bộ Tài chính Mỹ đã xác định 16 thực thể (bị trừng phạt) và 17 tàu là tài sản bị phong tỏa, do có liên quan đến việc vận chuyển dầu mỏ và các sản phẩm hóa dầu, hỗ trợ Công ty Dầu khí Quốc gia Iran.
Các quốc gia vùng Vịnh đang thúc đẩy Washington ngăn chặn Israel tấn công các địa điểm dầu mỏ của Iran vì lo ngại các cơ sở dầu mỏ của chính họ có thể bị các lực lượng thân Iran tấn công nếu xung đột leo thang.
Khả năng xảy ra một cuộc chiến tranh toàn diện ở Trung Đông đã gia tăng sau khi Iran thực hiện hành động quân sự nhắm vào Israel vào ngày 1/10.
Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ xung đột toàn diện giữa Israel và Iran có thể làm xáo trộn nguồn cung năng lượng quốc tế và gây ra những cú sốc cho nền kinh tế toàn cầu.
Tất cả người tiêu dùng trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng khi xuất khẩu dầu từ Iran sụt giảm, vì giá sẽ tăng và họ sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho 'nhiên liệu đen'.
Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Canada Bill Blair cho biết hôm thứ Hai 7/10 rằng, ông ủng hộ quyền của Israel trong việc làm bất cứ điều gì cần thiết để tự vệ trước Iran, thậm chí là tấn công cơ sở hạ tầng dầu khí của nước này.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên ngày 2/10 trước lo ngại rằng cuộc xung đột leo thang ở Trung Đông có thể đe dọa nguồn cung dầu từ khu vực sản xuất hàng đầu thế giới này.
Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của OPEC+ sẽ tiếp tục giám sát việc tuân thủ các điều chỉnh sản lượng đã được thống nhất tại cuộc họp của khối này vào ngày 2/6/2024.
Trang Axios (Mỹ) dẫn một số nguồn thạo tin cho biết Israel có thể trả đũa cuộc tấn công tên lửa tối 1/10 của Iran bằng cách nhắm vào cơ sở hạ tầng chiến lược, chẳng hạn như giàn khoan dầu của Tehran.
Các nhà đầu tư lo ngại một cuộc xung đột lan rộng ở Trung Đông có thể ảnh hưởng đến nguồn cung từ những khu vực sản xuất trọng điểm
Giá dầu tăng nhẹ vào sáng 30/9 trên thị trường châu Á, giữa lúc lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung từ Trung Đông đang gia tăng sau khi căng thẳng tại khu vực này ngày một 'nóng'.
Ngày 25/9, Bộ Tài chính Mỹ đã ban hành lệnh trừng phạt hơn 10 thực thể và tàu, thuyền, mà nước này cho là có liên quan đến việc vận chuyển dầu thô và khí đốt hóa lỏng của Iran tới Syria và Đông Á.
Phiên 24/9, giá dầu thế giới tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong ba tuần, sau khi Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, công bố gói kích thích tiền tệ.
Trong phiên giao dịch 16/9, giá dầu thế giới đi lên, giữa những lo ngại về ảnh hưởng của bão Francine đối với sản lượng dầu tại Vịnh Mexico.
OPEC+ đã nhất trí gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện đến cuối tháng 11/2024, trì hoãn kế hoạch tăng nguồn cung trong bối cảnh giá dầu thô suy giảm.
Giá vàng đi lên trong chiều 5/9 sau khi các số liệu gần đây làm tăng thêm khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiến hành một đợt cắt giảm lãi suất lớn trong tháng Chín này.
OPEC+ đã bắt đầu thảo luận về khả năng trì hoãn kế hoạch nới lỏng thỏa thuận cắt giảm sản lượng sau khi giá dầu sụt giảm trong những ngày gần đây, xuống mức thấp nhất trong 9 tháng.
Iran có kế hoạch thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ để thúc đẩy các chiến lược phát triển kinh tế, với mục tiêu tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 4% hiện nay lên 8%.
Phiên 28/8, giá dầu thế giới giảm 1% sau khi dự trữ dầu thô của Mỹ giảm ít hơn dự kiến và mối lo ngại về nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc vẫn chưa dứt.
Nhu cầu dầu của Trung Quốc yếu hơn, lượng dầu dự trữ cao và sản lượng dầu đá phiến của Mỹ tăng đã khiến Goldman Sachs và Morgan Stanley hạ biên độ dự báo giá dầu.
Cuộc đụng độ mới nhất làm dấy lên lo ngại rằng cuộc xung đột ở Gaza có nguy cơ trở thành một cuộc chiến khu vực.
Ủy ban Giám sát Chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+ vừa tái khẳng định cam kết của nhóm đối với chính sách sản lượng hiện tại.
Ngày 9/7, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Oji cho biết nước này dự định tăng sản lượng dầu thô lên 4 triệu thùng/ngày vào cuối tháng 3/2025 và công tác chuẩn bị cho kế hoạch này đang được thúc đẩy.
Xu hướng tăng giá mạnh mẽ trong tháng trước cũng phản ánh nhu cầu dầu thực tế ở mức cao. Giá dầu Brent và WTI giao tháng tháng 8 hiện ở mức cao hơn khoảng 80 xu Mỹ/thùng so với tháng 9.
Giá vàng đi ngang phiên giao dịch ngày 10/2, sau khi lao dốc trong phiên trước đó, do Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) tạm dừng mua vàng và dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ.
Bất chấp tình hình địa chính trị tại khu vực Trung Đông đang leo thang, giá dầu trong những ngày gần đây đã quay đầu đi xuống, khiến kỳ vọng về ngưỡng giá 100 USD/thùng ngày càng trở nên yếu hơn.
Trong phiên giao dịch sáng 15/4, giá dầu châu Á đi xuống, bất chấp mối lo ngại sau cuộc tấn công trả đũa của Iran nhằm vào Israel.
Trong phiên giao dịch 3/4, giá dầu thế giới đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng Mười, khi các nhà đầu tư lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung do xung đột tại Trung Đông.
Người đứng đầu Cơ quan hải quan Iran Mohammad Rezvanifar cho biết kim ngạch xuất khẩu dầu thô của nước này đạt 35,8 tỷ USD trong 12 tháng (tính đến cuối tháng Ba vừa qua).
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, không thể khuyến nghị bất kỳ thay đổi nào về chính sách sản lượng tại cuộc họp trực tuyến vào ngày 3/4.
Chỉ trong tháng Ba vừa qua, Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng sản lượng dầu thêm 350.000 thùng mỗi ngày.
Giá dầu đang trở nên rất khó dự đoán. Đây là thông tin mới nhất được ghi nhận từ Diễn đàn Năng lượng Toàn cầu (CERAWeek) diễn ra từ 18-22/3 tại thành phố Houston, bang Texas (Mỹ).
Theo kết quả khảo sát mới được hãng tin Reuters công bố, xu hướng tăng của giá dầu trong năm nay sẽ tiếp tiếp diễn do nhu cầu mạnh mẽ và việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, còn gọi là OPEC+ hạn chế sản lượng sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.
Thị trường dầu mỏ nóng lên và an ninh năng lượng toàn cầu bị đe dọa bởi các cuộc tấn công vào tàu thương mại đi qua Biển Đỏ kể từ tháng 11/2023 của lực lượng Houthi.
Giá dầu và vàng châu Á đồng loạt giảm, trong khi chứng khoán biến động trái chiều trước thềm cuộc họp của Cục dự trữ liên bang Mỹ, dự kiến diễn ra vào ngày 20/3 (giờ địa phương).
Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh nước này đang chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 17/3, Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Các nhà đầu tư dầu mỏ dường như 'phớt lờ' căng thẳng địa chính trị mà ban đầu được coi là nguyên nhân thắt chặt nguồn cung dầu thô toàn cầu.
Trong phiên giao dịch 6/3, giá dầu thế giới tăng khoảng 1% trước thông tin về dự trữ dầu thô của Mỹ.
Các thị trường châu Á như thị trường vàng, thị trường dầu, thị trường chứng khoán và Bitcoin đang chờ đợi phiên điều trần của Chủ tịch Fed.
Tổng thống Raisi nhấn mạnh Iran sẵn sàng trở thành một trung tâm năng lượng và một tuyến đường an toàn để phân phối và chuyển giao khí đốt giữa các nhà sản xuất và thị trường mục tiêu của họ.