Điện Élyseé vừa ra thông báo, cho biết Tổng thống Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông François Bayrou làm thủ tướng mới và sẽ chịu trách nhiệm thành lập chính phủ mới. Đây là người đứng đầu chính phủ thứ tư kể từ khi Tổng thống Emmanuel Macron tái đắc cử vào tháng 4/2024.
Ngày 13/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Francois Bayrou làm Thủ tướng, giao cho chính trị gia trung dung kỳ cựu này nhiệm vụ đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng chính trị lớn thứ hai trong 6 tháng qua. Ông Bayrou, 73 tuổi, là Thủ tướng thứ ba được bổ nhiệm trong chính quyền của Tổng thống Macron.
Sau nhiều ngày cân nhắc và tham vấn các đảng phái, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Francois Bayrou làm tân thủ tướng Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 11/12, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen nhấn mạnh chính phủ chuyển tiếp của Syria cần phải thúc đẩy một tiến trình chuyển đổi chính trị bao trùm hơn, với sự tham gia của các đảng phái và cộng đồng khác nhau, nhằm tránh làn sóng xung đột mới.
Tổng thống Macron chịu áp lực rất lớn trong việc thành lập chính phủ có thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm và thông qua ngân sách cho năm tới nhằm hạn chế tình trạng hỗn loạn chính trị, kinh tế.
Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố thiết quân luật dẫn đến tình trạng rối loạn chính trị tại xứ sở kim chi, khiến người dân phẫn nộ đòi ông từ chức. Cảnh sát đang điều tra và phe đối lập đang tiến hành quy trình luận tội ông vì quyết định được mô tả là 'sai lầm' này.
Tối 5/12, một ngày sau khi chính phủ không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, Tổng thống Emmanuel Macron có bài phát biểu trên truyền hình, kêu gọi các đảng phái thể hiện tinh thần trách nhiệm và đoàn kết để chấm dứt sự bế tắc chính trị kéo dài trong nhiều tháng qua.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới trong những ngày tới, với ưu tiên hàng đầu là chuẩn bị kế hoạch ngân sách năm 2025 để được quốc hội thông qua.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ bổ nhiệm một Thủ tướng mới trong những ngày tới, ông cho biết trong hôm 5/12 sau khi chính phủ bị các nhà lập pháp lật đổ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới trong những ngày tới, người có ưu tiên hàng đầu là đưa ngân sách năm 2025 được quốc hội thông qua, ông Macron cho biết ngày 5/12.
Cảnh sát Hàn Quốc đã mở cuộc điều tra Tổng thống Yoon Suk-yeol, sau khi ông bị cáo buộc 'phản quốc' vì tuyên bố thiết quân luật vào tuần này.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đã thu hút sự chú ý của cộng đồng tiền điện tử khi chia sẻ quan điểm của ông về vai trò của Bitcoin trong nền kinh tế Mỹ cũng như mối quan hệ cạnh tranh của Bitcoin với các tài sản khác…
Tình hình chính trị tại Gruzia đang thu hút sự chú ý của cả khu vực và quốc tế, khi các cuộc biểu tình lớn bùng nổ trên đường phố với sự tham gia của đông đảo giới trẻ và các nhóm đối lập.
Tối 4/12, Thủ tướng Michel Barnier và nội các không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm theo kiến nghị của các đảng đối lập tại Quốc hội (Hạ viện). Đây là đầu tiên kể từ năm 1962 tại Pháp, một chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm, dẫn đến một giai đoạn bất ổn mới tại Pháp.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol hôm nay (4/12) đã nhóm họp cùng nhiều quan chức cấp cao giữa bối cảnh phe đối lập đệ đơn kiến nghị luận tội ông.
Truyền thông Hàn Quốc cho hay, các đảng đối lập ở nước này đang kêu gọi luận tội ông Yoon Suk Yeol sau khi Tổng thống cho áp thiết quân luật đêm 3/12.
Ngày 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố lệnh thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn'. Ngay sau đó, Bộ Chỉ huy quân sự Hàn Quốc đã công bố sắc lệnh cấm mọi hoạt động chính trị, bao gồm cả các cuộc biểu tình và hoạt động của các đảng phái.
Ngay trong tối 3/12 (giờ địa phương), Quốc hội Hàn Quốc đã bỏ phiếu thông qua việc chặn tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Chính phủ Pháp đứng trước nguy cơ sụp đổ sau khi các đảng cực hữu và cánh tả ngày 2/12 đệ trình kiến nghị bất tín nhiệm nhằm vào Thủ tướng Michel Barnier.
Các chuyên gia về chính trị ở châu Âu cho biết những hình ảnh giả mạo gây lo ngại về các vấn đề như nhập cư đã gia tăng kể từ sau cuộc bầu cử EU vừa qua.
Đảng Liên minh Dân chủ Xã hội giành được 20,8% số phiếu ủng hộ, tương đương 15 ghế trong Quốc hội; trong khi đảng Độc lập, do Thủ tướng Benediktsson lãnh đạo, đứng thứ hai với hơn 19,4% số phiếu bầu.
Với gần 60% số phiếu được kiểm, đảng Liên minh Dân chủ Xã hội ở Iceland, đang dẫn đầu với 21,5% số phiếu ủng hộ trong cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra ngày 30/10.
Được đề xuất bởi nghị sĩ Đảng Lao động Kim Leadbeater, dự luật sẽ trao 'quyền được chết' cho người trưởng thành mắc bệnh nan y
Tổng thống đắc cử Donald Trump hôm 21-11 đề cử cựu Tổng chưởng lý bang Florida Pam Bondi làm bộ trưởng tư pháp.
Nhà báo điều tra Mỹ từng đoạt giải Pulitzer Seymour Hersh cho biết, Chính phủ của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu có ý định công bố việc chính thức sáp nhập Bờ Tây trong vài tuần tới.
Ông Biden tuyên bố cuộc chiến chống Biến đổi Khí hậu là mục tiêu chính trong nhiệm kỳ tổng thống của ông và ông đã hành động nhiều hơn vì không khí, nguồn nước và năng lượng sạch.
Ngày 12/11, Vua Philippe của Bỉ quyết định gia hạn nhiệm vụ của nhà đàm phán Bart De Wever, Chủ tịch đảng Liên minh Flanders mới, thêm hai tuần nhằm tạo điều kiện phá vỡ thế bế tắc chính trị hiện nay.
Trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hôm 5.11, OpenAI đã tiếp nhận hàng ngăm ngàn yêu cầu tạo ảnh giả (deepfake) của các ứng cử viên.
Trong bài phát biểu trước toàn quốc hôm 7-11, Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết sẽ chuyển giao quyền lực trong hòa bình, đồng thời kêu gọi người Mỹ 'hạ nhiệt' chia rẽ đảng phái sau thất bại của bà Kamala Harris trong cuộc đua tranh chức tổng thống với ông Donald Trump.
Trong bài phát biểu thừa nhận chiến thắng của ông Trump, bà Harris đã tuyên bố sẽ tiếp tục đấu tranh cho những lý tưởng chiến dịch tranh cử Tổng thống của bà.
Phó Tổng thống Kamala Harris kêu gọi những người ủng hộ chấp nhận kết quả bầu cử tổng thống năm 2024 và cam kết chuyển giao quyền lực một cách hòa bình sau chiến thắng của Donald Trump.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris yêu cầu những người ủng hộ chấp nhận kết quả bầu cử và kêu gọi chuyển giao quyền lực một cách hòa bình.
Việc Đảng Dân chủ thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 là một diễn biến bất ngờ, theo nhận định của hãng truyền thông ABC (Úc).
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã chính thức thừa nhận thất bại và chúc mừng chiến thắng của ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ thông qua cuộc điện đàm hôm 6/11 (giờ địa phương).
Theo truyền thông Anh, hai ứng cử viên tổng thống Mỹ gồm bà Kamala Harris và ông Donald Trump đã chi tổng cộng 3,5 tỷ USD trong cuộc bầu cử tổng thống được đánh giá là tốn kém nhất trong lịch sử của nước này.
Các ứng viên Tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris đã tiêu số tiền kỷ lục 3,5 tỷ USD cho chiến dịch tranh cử, khiến chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2024 trở thành chiến dịch tốn kém nhất trong lịch sử Mỹ.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cảnh báo người dân Mỹ có thể phải đối mặt với áp lực nội bộ chính trị gay gắt sau khi Tổng thống mới đắc cử.
Khi ngày bầu cử ở Mỹ đến gần, nhiều người dân nước này đã bỏ phiếu sớm, trực tiếp hoặc qua thư. Những người khác sẽ bỏ phiếu trực tiếp tại các điểm bỏ phiếu đã đăng ký vào ngày 5/11 .
Tuần bầu cử Tổng thống Mỹ cuối cùng cũng đã đến. Lần này, nó sẽ đóng vai trò là thử thách quan trọng với các công ty AI muốn cung cấp cho người dùng thông tin liên quan đến bầu cử và cập nhật về kết quả bỏ phiếu.
Trong ngày cuối cùng trước giờ khắc bầu cử tổng thống Mỹ, giữa 7 bang chiến trường 'căng như dây đàn', cả hai ứng viên Donald Trump và Kamala Harris đều cùng chọn bang Pennsylvania để vận động mạnh nhất.
Ngày 5/11, cử tri trên khắp nước Mỹ chính thức tham gia bỏ phiếu trực tiếp bầu ra người kế nhiệm Tổng thống Joe Biden.
Quả thật, người dân Mỹ chỉ trả lời là họ sẽ bỏ phiếu cho ai. Còn ai trúng Tổng thống thì họ không thể trả lời được trước khi cuộc đua khép lại ngày 5/11. Có lẽ vì vậy, mà cuộc đua này trở nên hấp dẫn, kịch tính và thu hút cử tri xứ cờ hoa cũng như nhiều nước trên thế giới.
Trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024, lá phiếu cử tri trẻ tuổi đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn, vì họ được cho là đang nắm giữ trong tay quyền quyết định 'thắng thua' của các chính khách, đảng phái. Năm nay dự kiến sẽ có một số lượng không nhỏ cử tri trẻ tham gia bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ. Bởi với nhiều người trẻ, cuộc bầu cử lần này sẽ định hình tương lai của họ.