Đảng ta thật là vĩ đại. 95 năm qua, kể từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn có những quyết định mang tầm tư duy dẫn đường đưa cách mạng Việt Nam vào thế tiến công không ngừng, tiên phong trong cách mạng thế giới, đưa dân tộc tới tương lai rạng ngời...
Nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2025), lãnh đạo các chính đảng, các nước tiếp tục gửi thư, điện chúc mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã có chuyến đi bất ngờ tới Florida để gặp Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump.
Tạp chí Forbes của Mỹ vừa công bố bảng xếp hạng thường niên '100 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới'. Trong một năm thế giới có nhiều biến động, họ đã thể hiện khả năng và cách tiếp cận sáng tạo trong giải quyết những thách thức toàn cầu. Sau đây là chân dung 5 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới năm 2024.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier dự kiến sẽ tuyên bố giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm sau khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz không vượt qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm.
Nhiều người bất bình vì chính trị gia gốc Italy dễ dàng có được quốc tịch khi đang tới gặp Thủ tướng Giorgia Meloni.
Ngày 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.
Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới
Trong cuộc làm việc với Ban Kinh tế Trung ương sáng 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm mà Ban Kinh tế Trung ương cần thực hiện.
Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có.
Sáng ngày 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
Hoạt động cải cách tổ chức bộ máy của Ban Kinh tế Trung ương được xác định gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra…
'Ban Kinh tế Trung ương phải trở thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội và có uy tín quốc tế.' Đây là yêu cầu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương diễn ra sáng nay tại Hà Nội.
Tổng Bí thư nêu rõ, muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy.
Sáng 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
Sáng 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh vai trò cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Kinh tế Trung ương
Làm việc với Ban Kinh tế Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy.
Tổng Bí thư nêu rõ Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới.
Ban Kinh tế Trung ương phải trở thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới…
Sáng 9/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.
Giới chức Italy bắt giữ một nữ tu sĩ do nghi ngờ là một phần của băng nhóm tội phạm có liên hệ với 'Ndrangheta, tổ chức mafia quyền lực nhất Italy.
Trải qua nhiều thập kỷ, công tác đối ngoại của Ban Đối ngoại Trung ương đã trở thành một trong những yếu tố cốt lõi, không chỉ giúp củng cố vị thế chính trị mà còn tạo đà phát triển kinh tế bền vững.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tài, nhà văn hóa kiệt xuất của Đảng và dân tộc ta, đã trọn đời hy sinh cho sự nghiệp cách mạng. Tuy Người đã đi xa nhưng tình cảm, đạo đức và trí tuệ của Người vẫn mãi dõi theo cùng dân tộc. Di chúc là những lời căn dặn, là niềm tin sâu sắc của Người gửi lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta và các thế hệ mai sau. Mỗi lần đọc lại những dòng chữ chan chứa yêu thương đó, chúng ta như được tiếp thêm sức mạnh để thực hiện tốt hơn những di nguyện của Người.
Bản Di chúc thiêng liêng, bất hủ đã tổng kết, định hướng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển đất nước. Đó là lời dặn dò tâm huyết, những tình cảm sâu nặng với Đảng, Nhân dân và bạn bè trên thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cách đây tròn 55 năm, ngày 2/9/1969 (tức ngày 21/7 Âm lịch), Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từ biệt chúng ta về cõi vĩnh hằng. Trái tim của Người ngừng đập nhưng những di sản của Người vẫn còn sống mãi...
55 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa cũng là 55 năm cả nước thực hiện Di chúc của Người (1969 - 2024). Hôm nay, đọc lại Di chúc, chúng ta càng thấy tầm nhìn xa trông rộng của một bậc vĩ nhân; càng thấy tấm lòng trời bể của Chủ tịch Hồ Chí Minh và càng thấy trách nhiệm nặng nề trong công cuộc dựng xây đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những tấm gương vĩ đại trong cuộc đấu tranh của các dân tộc trên thế giới chống lại sự áp bức, bóc lột của chế độ thực dân và đế quốc vì độc lập và tự do. Đây là lời khẳng định của quyền Tổng bí thư Đảng Cộng sản Argentina, Jorge Kneyness, ngày 24-8-2024, tại Argentina, khi làm việc với đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thăm và làm việc tại Argentina.
Với 200 tài liệu, hình ảnh, biểu đồ được lựa chọn trưng bày với nội dung 'Tiểu sử, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh;' 'Di chúc-Bảo vật quốc gia;' '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.'
Phát biểu đề dẫn của GS.TS. NGUYỄN XUÂN THẲNG, ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH, CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG tại Hội thảo khoa học '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các cơ quan Trung ương'
Sinh thời, lãnh tụ Hồ Chí Minh luôn dành những tình cảm hết sức đặc biệt đối với chủ nghĩa Mác - Lênin. Người dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin kỹ lưỡng, cơ bản và hệ thống.
Cô giáo Lan Chi, sinh sống 14 năm ở Lào, đã có những chia sẻ về vai trò và ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy Tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập làm theo Di chúc của Người ở trong và ngoài nước.
LTS: Di chúc là tâm nguyện, là ý chí, niềm tin, là tình cảm và trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng. 55 năm qua, bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại của một bậc thiên tài.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Buenos Aires nhân dịp kỷ niệm 55 thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024) và 55 năm Ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024), Tổng biên tập báo Resumen Latinoamericano, Carlos Aznares khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, là người đã gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới thời đại.
Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2045, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ cần đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm. Nhưng, nỗ lực đó có thể là không đủ.
Một biến động chính trị có phần kỳ lạ đã xảy ra ở châu Âu trong vài năm qua. Tại Anh, quốc gia từng gây chấn động với sự kiện Brexit, con lắc quyền lực vừa quay trở lại với Công đảng trung tả, chấm dứt 14 năm cầm quyền của đảng Bảo thủ. Trong khi tại Tây Âu, bức tranh có phần khác biệt.
Việc luôn phải đối mặt với nhiều thách thức khiến người dân không còn tin tưởng vào chính phủ.
Hãng tin Reuters ngày 1.7 đưa tin, cuộc bầu cử Quốc hội vòng 1 của Pháp đã chứng kiến đảng cực hữu Tập hợp quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen giành được đa số phiếu bầu, trong đó có tới 30% cử tri trẻ Pháp ủng hộ. Không chỉ riêng ở Pháp, xu hướng này đã diễn ra ngày một nhiều hơn trên khắp châu Âu.
Cuộc họp của các quan chức Liên minh châu Âu (EU) đêm 17-6 đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận nào về việc chọn lựa các ứng viên thay thế các lãnh đạo hiện tại (sẽ hết nhiệm kỳ vào cuối tháng 6).
Một điểm nổi bật trong hai tác phẩm Tuyên ngôn độc lập và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự nhất quán về tư tưởng đề cao sự đoàn kết để có thể hoàn thành các nhiệm vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, phụng sự đất nước.
Đảng Dân chủ đối lập chính của Hàn Quốc đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử hôm 10.4, vượt trội đáng kể so với đảng Quyền lực Nhân dân cầm quyền. Chiến thắng này đã đưa đến một Quốc hội do phe đối lập nắm quyền trong 4 năm tới, gây ảnh hưởng đáng kể đến các quyết sách của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Đảng Dân chủ đối lập ở Hàn Quốc đã đạt được đa số phiếu bầu trong cuộc bầu cử quốc hội, diễn biến có thể ảnh hưởng các quyết sách sắp tới của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Tại cuộc bầu cử vùng Abruzzo, đảng FdI của Thủ tướng Meloni đã giành được khoảng 24% số phiếu bầu ở vùng Abruzzo, vượt xa đảng thứ hai là Đảng Dân chủ trung tả (PD), giành được 20,4%.
Cũng như các cuộc biểu tình tương tự được tổ chức trên khắp EU trong tuần này, cuộc biểu tình của nông dân Malta thu hút sự tham gia của lao động trong chuỗi cung ứng thực phẩm địa phương.
Từ ngày 16 đến 19-1, đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương, đã dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm, làm việc tại Italy và Vatican.
Từ ngày 16-19/1, đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm, làm việc tại Italia và Vatican.