Hàng trăm di tích, di sản ở thành phố Huế đều có tuổi đời hàng trăm năm tuổi, thường xuyên chịu tác động dữ dội của thời tiết, thiên tai, chiến tranh… nên đa phần đã xuống cấp nghiêm trọng. Làm thế nào để trùng tu, sửa chữa nhưng không làm mất tính nguyên bản của di sản, quả là câu chuyện rất khó, kéo dài nhiều năm qua.
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Điện Thái Hòa là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại. Ngôi điện là biểu trưng quyền lực của triều Nguyễn.
Sự ra đời của mô hình này được xem là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu, đánh giá giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn hai thập niên khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.
Bên cạnh đẩy mạnh xây dựng nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ khoa học về các lễ hội, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục các giá trị của lễ hội, lựa chọn để quảng bá những nét đẹp, hạn chế những lễ hội có những hình ảnh phản cảm.
Vào đúng dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.
Bắt đầu từ sáng mồng hai Tết Giáp Thìn, Trung tâm Di sản - Hoàng Thành Thăng Long bắt đầu mở rộng cửa đón khách tham quan với nhiều hoạt động hấp dẫn, tái hiện các không gian di sản văn hóa phi vật thể. Đặc biệt, lần đầu tiên, du khách sẽ được xem bộ phim 3D tái hiện nghi lễ Chính đán thời Lê, với lễ thiết triều đầu tiên của năm mới, thể hiện mong muốn một năm mới quốc thái, dân cường.
Rồng là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Dưới thời quân chủ, rồng được suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh vua chúa, là đỉnh cao của khái niệm quyền uy. Vì thế, hình tượng rồng thường được thể hiện trên trang phục của các bậc đế vương. Cùng ngắm nhìn hình tượng Rồng trên hoàng bào được phục chế bởi bàn tay của các bạn trẻ yêu văn hóa và cổ phục của Vạn Thiên Y.
Một số cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam hiện được lưu giữ, bảo quản trong các bảo tàng. Những bảo vật quý giá này lưu giữ nhiều giá trị văn hóa - lịch sử của dân tộc Việt Nam trong nhiều thế kỷ.
Tết Giáp Thìn năm nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế lần đầu tiên mở cửa đón người dân, du khách tại 2 di tích vừa được trùng tu, tôn tạo là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung.
Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung là hai cung quan trọng nhất triều Nguyễn (di tích trong Đại nội Huế) sẽ mở cửa đón khách tham quan vào dịp xuân Giáp Thìn sau nhiều năm trùng tu và phục dựng.
Triển lãm ảnh 'Những nẻo đường xuân' do Câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh Đặng Huy Trứ thực hiện đã mang đến cho công chúng nhiều góc nhìn về không khí tết tại Huế.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Thực hiện công ước của UNESCO về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, thời gian qua, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động phục dựng các nghi lễ hoàng cung. Trong đó, một số nghi lễ cung đình ngày xuân cũng đã được nghiên cứu và thể nghiệm thông qua các hình thức trưng bày diễn giải, thể nghiệm nghi lễ....nhằm phục vụ du khách tham quan cũng như góp phần bảo tồn và phát huy hiệu quả những giá trị văn hóa của nghìn năm Thăng Long – Hà Nội.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ và dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, từ ngày 5/2, lần đầu tiên Hoàng thành Thăng Long khai trương hệ thống hướng dẫn thuyết minh tự động (auto guide), khách được phát tai nghe tiện dụng trong suốt quá trình tham quan.
Trong Lễ hội Happy Tết 2024, diễn ra tại khu di sản, tại sân Đoan Môn rộng lớn, có rất nhiều hoạt động tái hiện không gian hoài cổ và không gian đón Tết tại tất cả các vùng miền trên cả nước.
Mô hình thu nhỏ về điện Kính Thiên (hay tòa điện thiết triều) đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội thu hút số đông du khách, nhiều bạn trẻ tới tham quan, khám phá.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long thời Lê sơ.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chính thức giới thiệu tới đông đảo người dân Hà Nội mô hình hoàn chỉnh và các hình ảnh 3D của điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ, được phục dựng bằng công nghệ hiện đại.
Chiều ngày 29/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
Chiều 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội lần đầu công bố kết quả nghiên cứu phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên trong khu di tích hoàng thành Thăng Long.
Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội, kể từ ngày 29/11 tới.
Chiều 27/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
TTH - Một nén hương thơm, một chút lễ mọn dâng cúng trời đất, tiền nhân, anh linh các anh hùng liệt sĩ và vong hồn những người đã khuất, âu cũng là chỗ dựa tinh thần cho lòng người được chút an yên…
Ngày Tết hôm nay, chúng ta đã quen với hình ảnh những lá quốc kỳ tung bay khắp nơi. Thời xưa vẫn vậy, các ngày lễ, tết, triều đình phong kiến cũng cho treo cờ lên cao.
Nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long xưa, nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Việt với chủ đề 'Cung đình ngày xuân'.