Với tầm nhìn trở thành quốc gia hùng cường vào năm 2045, Việt Nam đang nỗ lực nâng cao vị thế của các cơ sở giáo dục đại học trên bản đồ giáo dục thế giới.
Việc các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc nhiều bộ/ngành, địa phương khác nhau như hiện nay đang tạo ra hệ sinh thái giáo dục đại học cạnh tranh không lành mạnh.
Nhu cầu thị trường bán dẫn lớn, mức lương khởi điểm cao và có nhiều cơ hội phát triển, nhưng cần có chính sách phù hợp để thu hút sinh viên học ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo nhà báo Hoàng Anh Tú, hay còn được biết đến là anh Chánh Văn nổi tiếng một thời của nhà báo Hoa Học Trò, học sinh cuối cùng đối diện với áp lực từ nhiều phía. Những áp lực đó cực kỳ nặng nề, nếu không gỡ bỏ thì sẽ có tác dụng rất lớn. Nhiều học sinh ăn không ngon, ngủ không yên, lo lắng, quên mất nhiều thứ mà mình nghĩ là mình đã nhớ nó.
Theo các chuyên gia, học sinh cuối cấp đang phải chịu áp lực từ nhiều phía, trong đó có cả từ gia đình và mạng xã hội. Không chỉ gặp vướng mắc về mặt tâm lý, nhiều học sinh cũng bày tỏ tâm lý băn khoăn, e ngại về việc chọn ngành, chọn nghề.
Thiếu hụt nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) chất lượng cao là vấn đề được nhắc tới từ nhiều năm qua nhưng chưa có giải pháp thấu đáo.
Nên tiến tới bỏ hẳn xét tuyển sớm, để chờ đến khi xong kỳ thi tốt nghiệp THPT mới xét tuyển. Trên thực tế, việc xét tuyển sớm có những phức tạp nhất định.
Tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 8/10 cho ý kiến về Dự thảo Luật nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề xuất chính sách miễn học phí đối với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến mức chi mỗi năm khoảng 9.200 tỷ đồng. Đề xuất vấp nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có cả các nhà giáo đang dạy học; một số người cho rằng khó hiệu quả, không khả thi.
Hệ thống trường TH School vừa tổ chức khai giảng và chào mừng năm học mới tại cơ sở Chùa Bộc với thông điệp xuyên suốt 'Going Beyond - Không ngừng vươn xa'.
PGS.TS Phan Thị Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô, vừa chính thức trở thành thành viên Ban biên tập của tạp chí Diglossia của Đại học Pesantren Tinggi Darul Ulum Jombang, Indonesia.
Triển lãm tranh với hơn 200 tác phẩm ấn tượng là một trong nhiều điểm nhấn tại lễ khai giảng năm học 2024-2025 của TH School.
Mỗi khi mệt mỏi, chỉ cần vài bước chân là có thể thư giãn tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe học đường (TTCSSKHĐ), nằm ngay trong khuôn viên trường.
Nhiều lo ngại về việc câu chuyện tiêu cực sẽ lại tiếp diễn, nếu thầy cô được trao quyền dạy thêm cho chính học sinh của mình ở trên lớp.
Năm 2024, Giáo dục công dân tiếp tục là môn có điểm trung bình cao nhất tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Từ năm 2013 đến nay, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có nhiều sự thay đổi, điều chỉnh về tên gọi, cách thức tổ chức, môn thi, hình thức thi, mục đích sử dụng kết quả.
Thời điểm này, nhiều thí sinh đang trông chờ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 để đăng ký xét tuyển vào đại học.
Những hình ảnh chưa đẹp về trật tự đô thị, vệ sinh môi trường vẫn còn tồn tại rất nhiều ở Thủ đô và xem ra việc khắc phục chỉ được ngày một, ngày hai sau đó lại tái diễn. Sau đây là những hình ảnh chúng tôi vừa ghi nhận được.
Thời điểm hiện tại, cùng với việc tập trung củng cố, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, các đơn vị, trường học còn tập trung đẩy mạnh công tác tư vấn tuyển sinh, định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh chọn trường, chọn ngành phù hợp với năng lực, sở thích của bản thân; qua đó góp phần nâng cao chất lượng tuyển sinh, đồng thời đảm bảo cân đối giữa nhu cầu học tập và tìm kiếm việc làm sau khi ra trường.
Ấp ủ ước mơ khởi nghiệp ngay từ khi còn trên ghế giảng đường, cựu sinh viên ngành Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch), Trường Đại học Thành Đô - Trần Văn Lương đã xây dựng một lộ trình nghề nghiệp với định hướng rõ ràng và sự nỗ lực từng ngày.
Thông qua việc này giúp sinh viên tiếp cận với sự phát triển của khoa học công nghệ ngay từ khi đang học đại học.
Theo chuyên gia, nhà trường cần có đội ngũ giáo viên đủ chuyên môn về đào tạo để lựa chọn những nội dung đúng với lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh.
Thời gian đăng ký xét tuyển đại học năm nay từ ngày 18-7 đến 17h ngày 30-7. Thí sinh được đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển không giới hạn số lần.
Ngày 4/5, hơn 1.000 học sinh Thủ đô đã tham gia chương trình 'Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành sức khỏe - ngôn ngữ' tại Trường Trung học phổ thông Chương Mỹ B để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề.
Sáng 4/5, Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp Trường đại học Thành Đô và các cơ sở giáo dục đại học tổ chức chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp về khối ngành sức khỏe - ngôn ngữ' tại Trường THPT Chương Mỹ B (huyện Chương Mỹ, Hà Nội). Chương trình thu hút hơn 1.000 học sinh tham gia.
Hiện chưa có hành lang pháp lý, cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học hợp tác theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.
Năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn giữ ổn định quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng như những năm gần đây. Điều này tạo tâm lý ổn định và vững tâm cho học sinh. Tuy nhiên, học sinh cần nắm vững quy chế, quy trình tuyển sinh để tránh xảy ra sai sót và lựa chọn ngành nghề đăng ký xét tuyển phù hợp.
Tại chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp về khối ngành Luật - Kinh tế', hơn 1.000 học sinh Trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã được tiếp cận với nhiều thông tin bổ ích, thiết thực về tuyển sinh, định hướng nghề…
Các chuyên gia cho rằng, chỉ khi hiểu rõ năng lực sở trường của mình, học sinh mới có thể chọn đúng trường đại học và nghề nghiệp trong tương lai.
Nắm bắt tâm lý của học sinh lần đầu tham gia xét tuyển đại học còn nhiều lo lắng, bỡ ngỡ, các chuyên gia tư vấn tuyển sinh đã đưa ra một số lời khuyên giúp thí sinh tránh đi sai đường trong mùa xét tuyển đại học năm nay.
Ngày 20/4, tại Trường trung học phổ thông Đồng Quan (huyện Phú Xuyên, Hà Nội), Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp khối ngành Luật - Kinh tế'. Chương trình thu hút hơn 1.000 học sinh tham gia tìm hiểu các ngành học, cơ hội việc làm và phương thức tuyển sinh năm 2024.
Tại chương trình 'Đối thoại tư vấn hướng nghiệp khối ngành Luật - Kinh tế', hơn 1.000 học sinh được tiếp cận với nhiều thông tin bổ ích về tuyển sinh.
Ngày 20/4, Báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức chương trình 'Đối thoại, tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Luật - Kinh tế' tại Trường THPT Đồng Quan (huyện Phú Xuyên).
Ngày 20/4, hơn 1.000 học sinh Hà Nội đã tham gia chương trình 'Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Luật - Kinh tế' tại Trường Trung học phổ thông Đồng Quan (huyện Phú Xuyên) để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề.
Tại chương trình 'Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Luật - Kinh tế', do Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp Trường đại học Thành Đô và các đơn vị tổ chức sáng 20/4 tại Trường THPT Đồng Quan (Phú Xuyên, Hà Nội), hơn 1.000 học sinh được tiếp cận với nhiều thông tin bổ ích, thiết thực về tuyển sinh, định hướng nghề.
Hơn 1.000 học sinh THPT Hà Nội vừa được chuyên gia đến từ các trường cao đẳng, đại học tư vấn, giải đáp những thắc mắc về chọn ngành chọn nghề, định hướng nghề nghiệp tương lai...
Hiện nay, nhiều trường đại học đã công bố đề án tuyển sinh năm 2024. Trong khi các trường đại học công lập cơ bản giữ ổn định chỉ tiêu hoặc tăng không đáng kể thì nhiều trường ngoài công lập có số chỉ tiêu tăng khá nhiều và đã triển khai các phương thức xét tuyển sớm.
Ngày 13/4, hơn 1.000 học sinh các trường trung học phổ thông tại Hà Nội tham gia chương trình 'Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Công nghệ' tại Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt (quận Long Biên).
Sáng 13/4, Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp trường Đại học Thành Đô và các đơn vị tổ chức chương trình 'Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành công nghệ'.
Tiến sĩ Phạm Hiệp, Trưởng nhóm Nghiên cứu đổi mới giáo dục Reduvation, Trường Đại học Thành Đô chia sẻ, trong thời đại công nghệ, các trường đại học nếu không đổi mới về vận hành, về dạy và học theo hướng số hóa thì rất khó để theo kịp thế giới…
Trường Đại học Thành Đô xây dựng Ứng dụng hướng nghiệp - kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh, sinh viên có nhu cầu định hướng nghề nghiệp.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều hình thức để bồi dưỡng tài năng của trẻ, việc không học trường chuyên chưa hẳn là đã xấu.
Ngày 9/3, tại Trường trung học phổ thông Thường Tín (Hà Nội), Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp Trường đại học Thành Đô và các cơ sở giáo dục, đào tạo tổ chức chương trình Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông năm 2024.
Hơn 1.000 học sinh Hà Nội hào hứng tham dự chương trình tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh đại học năm 2024 với nhiều thông tin bổ ích.
Việc giúp học sinh định hướng đúng ngành, nghề để có lựa chọn chính xác cho bản thân là vô cùng quan trọng.
Khi đại dịch Covid-19 tạm lắng, trong khi mọi người còn 'nghe ngóng tình hình', thì doanh nhân Đỗ Thu Hằng đã mạnh dạn tập trung mọi nguồn lực mở rộng quy mô doanh nghiệp nhằm đón đầu hoạt động du lịch trong 'trạng thái mới'.
Công tác bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp, cụm làng nghề từ lâu đã được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường tại một số nơi vẫn xảy ra. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề này?
Chương trình số 08 của Thành ủy về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025 đã triển khai được 3 năm. Đã có nhiều chỉ tiêu quan trọng của Chương trình hoàn thành, như giàm tỷ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm, tỷ lệ tham gia Bảo hiểm xã hội.
Không chỉ để giải quyết câu chuyện đa ngành, đa lĩnh vực, mà việc trường đại học lên đại học còn là vấn đề về tự chủ và tận dụng được nguồn lực chung.
Theo các chuyên gia, mục tiêu tỉ lệ sinh viên đại học 260/vạn dân vào năm 2030 được đặt ra là hợp lý và hoàn toàn có thể thực hiện được.
Những ngày gần đây, dư luận đang băn khoăn với đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho giáo viên. Việc này có thực sự cần thiết không, liệu nó có tạo thêm gánh nặng và áp lực cho nhà giáo? Hoặc gây những tác động không mong đợi hay không?
Nhiều ý kiến cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần nghiên cứu kỹ lưỡng, đánh giá tác động đa chiều về vấn đề này để đảm bảo giấy chứng nhận nghề nghiệp phù hợp với các quy định của pháp luật và bối cảnh hiện tại, tránh tình trạng giấy chứng nhận nghề nghiệp có thể là 'giấy phép con', gây khó khăn cho nhà giáo.
Việc có thêm chứng nhận nhà giáo cần được xem xét kỹ lưỡng, phù hợp tránh trở thành thủ tục hành chính.