Xây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt chứng nhận VietGAHP

Năm 2025, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với các xã Nga My và Xuân Phương (Phú Bình) xây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt chứng nhận VietGAHP gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm (2 hộ dân tham gia, quy mô nuôi 100 con bò vỗ béo).

Nữ bí thư chi bộ nhiệt tình, trách nhiệm

Đó là chị Trần Thị Lượt - Bí thư Chi bộ bản Chu Va 12 (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường). Chị Lượt sinh năm 1972 tại tỉnh Thái Bình. Sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, năm 2005 chị về công tác tại xã Bình Lư, năm 2007 chuyển công tác về xã Sơn Bình. Từ năm 2007 đến nay, chị giữ chức vụ Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã. Được Đảng ủy xã chỉ định làm Bí thư Chi bộ bản Chu Va 12 từ năm 2021, chị cùng trưởng bản và các đoàn thể thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương.

Đảng bộ huyện Bắc Yên học tập và làm theo Bác

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Đảng bộ huyện Bắc Yên, đã xuất hiện nhiều cách làm hay, hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở từng cơ quan, đơn vị, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.

Tăng cường tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội

Đây là nội dung trọng tâm được đưa ra tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số và miền núi vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hiện nay' do Học viện Phụ nữ Việt Nam vừa tổ chức.

Bước đột phá sau một nhiệm kỳ

Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập đã lãnh đạo chỉ đạo, thực hiện đạt và vượt 11/11 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ đề ra; kinh tế - xã hội và đời sống Nhân dân có sự phát triển, đổi thay toàn diện, thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh. Đó là hiệu quả từ những nghị quyết sát, đúng, cũng là minh chứng cho cách làm phù hợp của Đảng bộ, chính quyền và sự nỗ lực đoàn kết của Nhân dân trong một nhiệm kỳ.

Đông Cuông phát huy thế mạnh chăn nuôi

Xã Đông Cuông, huyện Văn Yên có tiềm năng về đất soi bãi màu mỡ, ruộng nước nhiều, lợi thế cho phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày nên có nhiều phụ phẩm nông nghiệp tận dụng cho phát triển chăn nuôi. Bởi vậy, những năm qua, xã đã tích cực vận động nhân dân sử dụng hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước kết hợp tiềm năng, thế mạnh tại chỗ vào phát triển chăn nuôi, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo của địa phương.

Yên Bái hướng tới chăn nuôi đại gia súc bền vững

Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất lâu đời, những năm gần đây, tỉnh Yên Bái đã có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng hàng hóa, quy mô tập trung. Đây không chỉ là hướng đi phù hợp với địa phương miền núi mà còn là động lực quan trọng giúp nhiều hộ dân vươn lên thoát nghèo, từng bước làm giàu bền vững.

Xây dựng cộng đồng học tập bền vững

Xã Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên hiện có trên 1.200 hộ, trên 5.340 nhân khẩu với 12 dân tộc cùng sinh sống; trong đó, dân tộc Tày chiếm 64,1%, dân tộc Nùng chiếm 25,1%. Địa bàn rộng, dân cư đa dạng về thành phần, trình độ nên việc xây dựng cộng đồng học tập cấp xã được Hội Khuyến học xã xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cần triển khai một cách linh hoạt, sát thực tế.

Phù Yên chủ động phòng chống, dịch bệnh cho đàn vật nuôi

Với tinh thần phòng hơn chống, các cơ quan chuyên môn của huyện Phù Yên chủ động hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp ngăn chặn các dịch bệnh ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn vật nuôi.

Lục Yên đánh giá mô hình sản xuất, chế biến Ngô sinh khối

Viện nghiên cứu Ngô, thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vừa phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái và UBND huyện Lục Yên tổ chức đánh giá mô hình quy trình sản xuất, chế biến ngô sinh khối cò hàm lượng dinh dưỡng cao phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súc tại tỉnh Yên Bái.

Điện Biên có thêm 3 xã được trao bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới

Sáng 19/5, tại huyện Tuần Giáo, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức công bố, trao bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới cho 3 xã: Quài Cang, Quài Nưa, Chiềng Sinh. Với kết quả này, đã nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao của tỉnh Điện Biên lên 31 xã; 33 xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí.

Đánh giá mô hình sản xuất, chế biến ngô sinh khối ở Lục Yên

Viện nghiên cứu Ngô, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND huyện Lục Yên vừa tổ chức đánh giá mô hình quy trình sản xuất, chế biến ngô sinh khối có hàm lượng sinh dưỡng cao phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súc tại tỉnh Yên Bái.

Đổi thay sau một nhiệm kỳ

5 năm qua, Đảng bộ thị trấn Nậm Nhùn (huyện Nậm Nhùn) phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, tập trung lãnh đạo toàn diện trên các lĩnh vực. Nhờ đó, kinh tế - xã hội của địa phương có nhiều đổi thay tích cực, đời sống nhân dân được nâng lên, hầu hết các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XX đều đạt và vượt kế hoạch.

Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

Anh Lý Văn Thắng ở Bản Bum (xã Bum Nưa, huyện Mường Tè) là một trong những cựu chiến binh (CCB) điển hình của địa phương về nỗ lực vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; tích cực tham gia các hoạt động phong trào tại địa phương.

Trưởng bản Tà Cóm làm kinh tế giỏi

Ông Thào A Thái ở bản Tà Cóm, xã Trung Lý (Mường Lát) là hộ gia đình tiêu biểu trong phát triển kinh tế. Theo lời ông Thái, trước kia, gia đình ông rất nghèo, năm 1991, cả nhà gồm 11 người di cư vào bản Tà Cóm sinh sống. Đến năm 2006, ông được bà con bầu làm trưởng bản.

Gỡ khó phát triển chăn nuôi đại gia súc khu vực miền núi

Khu vực miền núi Thanh Hóa có diện tích chăn thả rộng, nguồn thức ăn dồi dào để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên, những năm gần đây, đầu ra khó khăn khiến giá trâu bò giảm, diện tích chăn thả dần bị thu hẹp, chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao... khiến chăn nuôi đại gia súc gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ đã phải giảm đàn hoặc bỏ trống chuồng.

Đồng hành hỗ trợ người dân phát triển kinh tế

Nậm Pồ là huyện vùng cao biên giới, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, đồng hành, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế - xã hội, cán bộ các xã trên địa bàn huyện đã tiên phong, thử nghiệm các mô hình trồng trọt, khuyến khích nhân rộng mô hình hiệu quả giúp bà con vươn lên, ổn định sinh kế.

Lễ hội bò Canada 2025: Cơ hội vàng để chọn bò nhập khẩu ngon, giá hợp lý

Hiệp hội thịt bò Canada và hệ thống siêu thị FujiMart đồng hành tổ chức Lễ hội bò Canada 2025, giới thiệu các sản phẩm thịt bò nổi tiếng từ 'Xứ sở lá phong', nhập khẩu chính ngạch về Việt Nam với chương trình khuyến mại hấp dẫn.

Đoàn kết xây dựng nông thôn mới

Hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới và hình thành những bản làng sáng - xanh - sạch - đẹp, các địa phương của huyện Sông Mã đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, gắn với bảo vệ môi trường sống, tạo nên những diện mạo mới trên các bản làng.

Lai Châu: Nỗ lực nâng cao nhận thức, kỹ năng cho người Mảng thoát nghèo

Người dân tộc Mảng ở xã Nậm Ban (huyện Nậm Nhùn, Lai Châu) là nhóm dân tộc có tỷ lệ nghèo cao so với các dân tộc khác, những năm qua, chính quyền địa phương rất nỗ lực tuyên truyền, hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng để người Mảng vươn lên thoát nghèo.

Đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng hàng hóa

Huyện Lục Yên có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội phù hợp để phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung. Bên cạnh đó, huyện phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi của Nhà nước, của tỉnh giúp nhiều hộ dân có động lực, mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi.

Sức sống mới Mường Cai

Về xã Mường Cai, huyện Sông Mã, cảm nhận rõ sự đổi thay của vùng đất này, những tuyến đường bê tông kiên cố, sạch sẽ nối đến các bản biên giới; dọc hai bên là những ngôi nhà kiên cố, khang trang; trên các triền đồi được phủ xanh các loại cây ăn quả. Mường Cai hôm nay bừng lên sức sống mới.

Tổng kết các nghị quyết về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh giai đoạn 2020-2025

Ngày 22/4, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sốp Cộp tổ chức Hội nghị tổng kết các nghị quyết về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh giai đoạn 2020-2025.

Chủ động nâng cao chất lượng đàn trâu, bò bằng thụ tinh nhân tạo

Nhằm nâng cao chất lượng giống và hiệu quả chăn nuôi đại gia súc, tỉnh Yên Bái đang tích cực triển khai chính sách hỗ trợ cải tạo đàn trâu, bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Tính đến giữa tháng 4/2025, đã có gần 730 lượt phối giống được thực hiện trên địa bàn toàn tỉnh.

'Đòn bẩy' từ nguồn vốn tín dụng chính sách

Thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 30/10/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách trong giai đoạn mới, thời gian qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Nghi Sơn (NHCSXH Nghi Sơn) đã triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn chính sách, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo đúng phương châm 'Thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ'.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Pác Nặm đánh giá công tác quý I/2025

Ngày 10/4, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Pác Nặm tổ chức Hội nghị lần thứ 20 (mở rộng) khóa IV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 để đánh giá kết quả công tác quý I, triển khai nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới.

Xã Thuần Mang cần vận động người dân tham gia và giám sát dự án cộng đồng

BBK- Sáng 10/4, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh gồm các đồng chí: Đồng Văn Lưu, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Lường Đức Thắng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Pháp chế, HĐND tỉnh giám sát việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và miền núi tại xã Thuần Mang (Ngân Sơn).

Chương trình 1719: Kỳ tích giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số

Với sự nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị, Việt Nam đã giảm tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số xuống gần 4%. Đây được xem là kỳ tích, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới.

Anh Nùi gương mẫu, năng động

Là người có uy tín, anh Hà Văn Nùi ở bản Mường (xã Mường Than, huyện Than Uyên) luôn thể hiện rõ vai trò 'cầu nối' giữa Đảng, chính quyền với nhân dân trong thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương. Góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Mô hình chăn nuôi tiêu biểu

Tại bản Chanh, xã Song Pe, huyện Bắc Yên đang có nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả, trong đó, gia đình bà Đinh Thị Muộn là một trong những điển hình tích cực phát triển kinh tế từ nuôi gia súc.

Pi Toong có nhiều mô hình, cách làm sáng tạo

Đảng bộ xã Pi Toong, huyện Mường La có 15 chi bộ trực thuộc, với tổng số 444 đảng viên. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ xã đã chỉ đạo triển khai nhiều mô hình và cách làm sáng tạo về xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

Chăn nuôi mô hình gia trại, người dân huyện nghèo 'bỏ túi' cả trăm triệu đồng mỗi năm

Ngoài phát triển lâm nghiệp, những năm qua, nhiều hộ gia đình tại huyện miền núi Quan Hóa (Thanh Hóa) phát triển mô hình chăn nuôi gia trại thành công, cho thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm. Đặc biệt, từ những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, nhờ được tuyên truyền và định hướng đúng đắn từ chính quyền, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã hình thành những mô hình hợp tác xã (HTX), đưa hiệu quả tăng lên nhiều lần.

Bí thư chi bộ năng động, nhiệt tình

Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở huyện biên giới Nậm Nhùn, các đồng chí bí thư chi bộ bản, tổ dân phố luôn giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng, dẫn dắt và gắn kết nhân dân. Một trong những tấm gương tiêu biểu đó là đồng chí Mào Văn Siêng (49 tuổi) - Bí thư Chi bộ tổ dân phố Nậm Nhùn (thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn).

Ngày mới ở Chiềng Ân

Nằm trên độ cao 1.300 m so với mực nước biển, Chiềng Ân là xã vùng III đặc biệt khó khăn của huyện Mường La. Những năm qua, với các chương trình, dự án đầu tư của Nhà nước và nỗ lực của nhân dân, xã Chiềng Ân đang dần đổi mới.

Dồm Cang chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cấp ủy và chính quyền xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đồng thời, đẩy mạnh xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao để nhân rộng, góp phần tăng thu nhập trên một diện tích.

Ngăn chặn, dập dịch trên đàn đại đại gia súc

Từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi tại tỉnh Sơn La diễn biến phức tạp, đặc biệt là sự xuất hiện của các ổ dịch tả lợn châu Phi, bệnh lở mồm long móng và viêm da nổi cục ở trâu bò tại một số địa phương. Các cơ quan chức năng đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, cung cấp hóa chất và vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi tại các khu vực công bố dịch, vùng lân cận.

Khởi sắc từ nỗ lực thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo

Đến nay, cơ bản các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Nậm Xe (huyện Phong Thổ) nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã cơ bản hoàn thành, nhiều nhóm chỉ tiêu đạt kết quả cao, trong đó nổi bật là chỉ tiêu giảm nghèo.

Phát triển chăn nuôi gia súc

Huyện Mường Tè có 14 đơn vị địa giới hành chính, diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh (gần 268.000ha), tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 68,4%. Trên địa bàn huyện nhiều xã có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với việc hình thành các điểm chăn nuôi gia súc và đại gia súc tập trung như: Tà Tổng, Mù Cả, Ka Lăng, Thu Lũm, Mường Tè, Bum Nưa… Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Mường Tè đã đặt ra mục tiêu năm 2025 thu nhập bình quân đạt trên 32 triệu đồng/người/năm. Để đạt được mục tiêu đó, huyện Mường Tè đưa ra các định hướng, tận dụng lợi thế về phát triển chăn nuôi là điều kiện để nhân dân các dân tộc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ huyện.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác nông nghiệp với tỉnh Formosa của Argentina

Ngày 20/3, Đại sứ Ngô Minh Nguyệt và Nghị sỹ Argentina trao đổi sâu rộng về quan hệ song phương giữa hai nước, đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực nông nghiệp.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác nông nghiệp với địa phương Argentina

Ngày 20/3, Đại sứ Việt Nam tại Argentina Ngô Minh Nguyệt đã tiếp Nghị sĩ Gerardo González, đại diện tỉnh Formosa, và là thành viên Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Argentina - Việt Nam.

Nỗ lực giảm nghèo bền vững tại địa bàn miền núi

Năm 2024, qua rà soát số hộ nghèo toàn tỉnh Yên Bái là 12.575 hộ, tương ứng 5,68%; giảm 7.647 hộ, tương ứng giảm 3,48% so với năm 2023; số hộ cận nghèo là 6.612 hộ, tương ứng 2,99%; giảm 2.046 hộ, tương ứng giảm 0,93% so với năm 2023. Những kết quả này là động lực quan trọng để tỉnh tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh.

Vùng nông nghiệp trọng điểm của tỉnh

Khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế, huyện Sông Mã huy động nhiều nguồn lực phát triển nông nghiệp, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Qua đó, hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp theo vùng, với nhiều sản phẩm đặc trưng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

Kết quả khoa học góp phần phát triển các nghề mới, phát huy nghề truyền thống

Chương trình Khoa học và công nghệ nông thôn miền núi giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra được nhiều công nghệ tiên tiến, phù hợp, xây dựng được những mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ hiệu quả. Qua đó các địa phương nâng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa phù hợp thị trường, phát huy lợi thế. Đặc biệt chương trình đã hỗ trợ các doanh nghiệp ở nông thôn đổi mới công nghệ, hình thành các ngành nghề mới, phát huy các nghề truyền thống chủ lực của từng địa phương.

Văn Chấn hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững

Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thương mại điện tử gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững là một trong những nhiệm vụ huyện Văn Chấn tập trung thực hiện Chương trình hành động số 246-CTr/TU ngày 06/12/2024 của Tỉnh ủy về lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị năm 2025.

CCB Sốp Cộp thi đua phát triển kinh tế

Phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', các cựu chiến binh của huyện Sốp Cộp luôn tiên phong trong phong trào thi đua yêu nước, nhất là trong phát triển kinh tế, nhiều hội viên đã vươn lên làm giàu chung sức xây dựng quê hương đổi mới.

Nhiều giải pháp giúp người dân xã vùng cao Nậm Chà giảm nghèo

Được chia tách, thành lập vào năm 2012 với xuất phát điểm thấp, trình độ dân trí, tỉ lệ hộ nghèo còn cao. Những năm qua, xã Nậm Chà (huyện Nậm Nhùn) triển khai nhiều giải pháp giảm nghèo hiệu quả nhằm, nâng cao đời sống cho người dân. Trong đó, tập trung vào phát triển kinh tế, cải thiện cơ sở hạ tầng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

Những năm gần đây, huyện Nậm Nhùn đạt được nhiều bước tiến đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Điều đó thể hiện rõ từ việc chuyển đổi phương thức sản xuất, phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả cũng như thay đổi trong chăn nuôi.

Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng, sắp xếp đơn vị hành chính tinh gọn, hiệu quả

Ngày 6/3, đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang làm việc với huyện Sơn Động về tình hình thực hiện Kết luận số 123-KL/TW ngày 24/1/2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Đề án bổ sung phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh về thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh.