Trên thế giới, 'nền kinh tế tầm thấp' mới đang ở giai đoạn sơ khai và chưa có quốc gia nào có lợi thế vượt trội. Trung Quốc coi đây là một điểm tăng trưởng kinh tế mới cần tạo ra và nắm bắt kịp thời.
Những hình ảnh trên mạng xã hội cho thấy nhiều xe cứu thương và xe cứu hỏa đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường. Hai máy xúc đang tiến hành đào bới đống đổ nát để tìm kiếm và giải cứu người bị nạn.
Ngày 1/11, một phần mái che ngoài trời tại nhà ga ở thành phố Novi Sad (miền Bắc Serbia), đã bất ngờ sập xuống, khiến nhiều người bị thương.
Với sự phát triển nhanh chóng của đường sắt cao tốc, tàu cao tốc đã trở thành phương tiện giao thông quan trọng của đại bộ phận người dân Trung Quốc. Hiện nay, nước này đang nỗ lực thúc đẩy hơn nữa việc đi lại bằng đường sắt cao tốc của người dân cũng như giúp tàu cao tốc có thể tiết kiệm năng lượng hơn và xanh hơn.
Một trong những lợi ích lớn nhất của đường sắt cao tốc, đó là đem đến cơ hội phát triển kinh tế, du lịch cho các khu vực dọc tuyến. Vậy các khu vực này được lợi gì từ đường sắt cao tốc, theo kinh nghiệm và góc nhìn từ quốc gia tỷ dân Trung Quốc?
Làm thế nào để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 'chen chân' vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó cần phải nỗ lực hơn.
Trong tương lai gần, Trung Quốc sẽ áp dụng hệ thống lực kéo đồng bộ nam châm vĩnh cửu được phát triển độc lập trong nước cho các tàu cao tốc, có tốc độ cao hơn để tiết kiệm năng lượng hơn và xanh hơn.
Nhiều nước xây dựng đường sắt cao tốc thua lỗ nhưng họ vẫn làm bởi tính hiệu quả tổng thể do dự án mang lại cho toàn bộ nền kinh tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, với sự phát triển nhanh chóng của đường sắt cao tốc, tàu cao tốc đã trở thành phương tiện giao thông quan trọng của đại bộ phận người dân Trung Quốc. Hiện nước này đang nỗ lực thúc đẩy xanh hóa việc đi lại bằng phương tiện thuận lợi này.
67 tỷ USD là số vốn dự tính để đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam. Con số này tương đương với khoảng 1,7 triệu tỷ đồng theo tỷ giá hiện hành.
Nhiều người nói họ thích các sản phẩm mà Geng sáng chế vì 'cảm thấy được an ủi khi thấy một cái gì đó vô dụng trong thế giới mà mọi thứ đều phải có giá trị sử dụng'.
Tính đến đêm muộn 31/10, ít nhất 506 chuyến bay nội địa và quốc tế đến Đài Loan - Trung Quốc đã bị hủy, trong khi hai du khách người Séc được báo cáo mất tích tại công viên quốc gia do siêu bão Kong-rey.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) khẳng định, Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án quan trọng quốc gia. Mục tiêu đầu tư Dự án phù hợp với chủ trương đầu tư đã được Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất.
Số người thiệt mạng sau trận lũ lụt tồi tệ nhất trong 50 năm qua tại Tây Ban Nha có thể tăng lên vì hiện còn nhiều người mất tích.
Ngày 31/10, chính quyền Tây Ban Nha đã ban bố cảnh báo bão mới đối với một khu vực của vùng Valencia ở miền Đông sau khi lũ lụt tàn phá vùng này khiến ít nhất 95 người thiệt mạng.
Sự phát triển ngành logistics Trung Quốc đã đặt ra những vấn đề rất lớn cho Việt Nam trong việc học hỏi kinh nghiệm cũng như làm cách nào để thu hẹp khoảng cách giữa chúng ta với nước láng giềng?
Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển mình, bứt phá. Tuy nhiên, điểm nghẽn cố hữu vẫn là chậm trễ và chi phí cao. Vậy, các doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam cần làm gì để bắt nhịp với sự thay đổi toàn cầu và gia tăng sức cạnh tranh?
Tây Ban Nha đang phải hứng chịu thảm họa lũ lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, với ít nhất 95 người thiệt mạng và hàng chục người khác vẫn đang mất tích.
Đó là câu chuyện về chuyến tàu 'Navigator' – một trong những yếu tố quan trọng để duy trì an toàn và hiệu quả cho toàn bộ hệ thống đường sắt cao tốc ở quốc gia này.
Ngày 31/10, Hội nghị Logistics Việt Nam 2024 do Báo Đầu tư tổ chức chính thức khai mạc tại TP.HCM với chủ đề: 'Chuyển đổi để bứt phá'.
Đài Loan (Trung Quốc) đã đóng cửa khi siêu bão Kong-rey chiều nay (31/10) sẽ đổ bộ vào nước này, với tất cả các thành phố và quận huyện tuyên bố nghỉ làm, thị trường tài chính dừng hoạt động và các chuyến bay bị hủy.
Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển mình, bứt phá. Tuy nhiên, điểm nghẽn cố hữu vẫn là chậm trễ và chi phí cao.
Để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các bộ, ngành thời gian qua đã phối hợp rất chặt chẽ và thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua đánh giá sơ bộ, tác động của đầu tư đường sắt cao tốc độ cao trục Bắc - Nam làm tăng khoảng 0,97 điểm % GDP. Đây là con số hết sức đáng kể, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Ngày 29/10, chính phủ Canada dự kiến sẽ khởi động lại kế hoạch xây dựng tuyến tàu cao tốc nối liền thành phố Quebec với Toronto.
Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chia sẻ tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' chiều ngày 29/10.
Với ba giải pháp và bốn phương án huy động nguồn lực cho dự án đường sắt tốc độ cao, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất.
'Đường sắt cao tốc Bắc - Nam' là vấn đề được nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm sau khi Chính phủ trình Quốc hội hồ sơ dự án xây dựng để Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8 đang diễn ra. Vì sao dự án nhận được sự quan tâm đặc biệt và ngành giao thông vận tải phải mất tới 18 năm nghiên cứu đưa ra được phương án xây dựng khả thi?
Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 20/9/2024, trong đó, xác định thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến Dự án đường sắt tốc độ cao (350 km/h) trên trục Bắc-Nam.
Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, khẳng định 'Đây là thời điểm phù hợp để triển khai dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua phân tích dữ liệu sơ bộ, đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế và nhiều ngành nghề trong cả 2 giai đoạn là quá trình xây dựng và đưa vào vận hành.
Công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt và tiến độ thực hiện dự án theo đúng chủ trương Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10.
Trung Quốc bắt đầu công đoạn đào đất để xây dựng đường hầm Jintang, hầm đường sắt cao tốc dưới biển dài nhất thế giới.
Ngày 27.10, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Thường trực Ủy ban Kinh tế tổ chức Đoàn công tác khảo sát thực tế Dự án đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và làm việc với 6 tỉnh, thành phố.
Để ứng phó, dịch vụ đường sắt cao tốc cũng như các chuyến tàu trên đảo Hải Nam (Trung Quốc) đã tạm dừng hoạt động từ 18 giờ chiều nay. Hiện trạng này sẽ được duy trì cho tới 14 giờ chiều ngày Chủ nhật.
Ngày 26/10, tại thành phố Tuy Hòa, trường Đại học Xây dựng Miền Trung đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025. Tham dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà, cùng đại diện lãnh đạo các Vụ chức năng của Bộ Xây dựng, các đơn vị đối tác của nhà trường và đại diện hơn 1.000 sinh viên, thầy cô giáo trường Đại học Xây dựng Miền Trung.
Không nằm trên trục thẳng, thậm chí bị gấp khúc khi qua Nam Định, tuy nhiên dự kiến, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam vẫn sẽ đi vòng qua tỉnh Nam Định vì các lý do này.
Nhìn vào các quốc gia mới phát triển đường sắt cao tốc, có thể nhận thấy một vài điểm chung. Điển hình là việc quy hoạch các đô thị mới xung quanh ga tàu, nhằm tạo ra các trung tâm phát triển mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực.