Theo Bộ GTVT, với hình thái đất nước trải dài, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) là quyết định đúng, tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao như nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, dự án ĐSTĐC cần được tính toán thận trọng trong các bước tiếp theo để mang lại hiệu quả cao nhất.
Ban An toàn giao thông tỉnh Bình Thuận kiến nghị sớm đưa vào hoạt động hệ thống đèn chiếu sáng tại các nút giao, sửa chữa khắc phục các công trình hạ tầng cao tốc, lực lượng cảnh sát giao thông xử lý nghiêm tình trạng ô tô đỗ chiếm phần đường xe chạy…
Thủ tướng thị sát cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; đường sắt tốc độ cao 350km/giờ, phấn đấu khởi công trước năm 2030; giá vàng nhẫn tăng vùn vụt; bà Nguyễn Phương Hằng ngồi 'ghế nóng' Công ty Đại Nam; hơn 6.500 người mới bị tạm hoãn xuất cảnh... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Đường nối cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây (đoạn từ Nút giao thông An Phú đến đường Vành đai 2, TP Thủ Đức, TPHCM) dài 3,2km sẽ được đầu tư mở rộng từ 4 lên 8 làn xe.
Công trình cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành dài gần 60km có 4 làn xe, trong đó có làn dừng khẩn cấp toàn tuyến. Dự án có vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng, dự kiến thu phí kéo dài gần 33 năm. Đây là công trình lần đầu tiên được ứng dụng mô hình thông tin công trình trong thiết kế, thi công cao tốc.
Ngày 26/9, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ triển khai dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu 2 tỉnh Bình Dương, Bình Phước phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ nhau để đẩy nhanh tiến độ dự án, trong đó đoạn qua tỉnh Bình Phước chỉ có 7 km theo hình thức đầu tư công cần khẩn trương triển khai, hoàn thành sớm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành là tuyến đường huyết mạch, có ý nghĩa chiến lược, kết nối giữa Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, sân bay Long Thành và hàng loạt tuyến cao tốc, cảng biển.
Sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ triển khai dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương.
Sáng 26/9, trong chương trình công tác tại Bình Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ triển khai dự án đường cao tốc Tp.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương.
Sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát Dự án đường cao tốc TP.HCM - Chơn Thành - Bình Phước đoạn đi qua tỉnh Bình Dương.
Sáng 26-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác Chính phủ kiểm tra công tác triển khai dự án cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành. Đi cùng đoàn có lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương, Bình Phước.
Sáng 26/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi khảo sát công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Hoạt động này của Thủ tướng nhân sự kiện tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị công bố quy hoạch tỉnh.
Sáng 26/9, trong chương trình công tác tại Bình Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ triển khai dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương.
Ngày 24-9, Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo tại phiên họp lần thứ 14 Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT (BCĐ).
3,2km đường nối cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây được đề xuất mở rộng từ 4 lên 8 làn xe, vốn gần 1.000 tỷ đồng, tiến độ khởi công và hoàn thành từ quý 3/2025 đến quý 4/2026.
Dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đi qua 5 địa phương của tỉnh Bình Dương với chiều dài hơn 52km, vốn đầu tư gần 8.900 tỷ đồng.
Để sửa chữa khe co giãn cầu Long Thành, đơn vị vận hành khai thác tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành cho biết sẽ hạn chế tốc độ và thu hẹp làn đường qua vị trí thi công trong 18 ngày.
Theo ghi nhận của PV Báo SGGP, ngày 3-9, ngày kết thúc kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, các cửa ngõ TPHCM xảy ra ùn ứ nhẹ, không kẹt xe.
Hôm nay 31-8, các bến xe bước vào cao điểm phục vụ hành khách đi lại. Bến xe Miền Tây ước tính có thể đón tới 59.000 khách trong ngày. Tình hình cửa ngõ phía Tây vẫn đông đúc, một số tuyến đường khác đã 'hạ nhiệt' hơn.
Chiều 30-8, người dân tại TPHCM bắt đầu di chuyển về quê để nghỉ lễ. Nhiều tuyến đường tắc nghẽn do lượng phương tiện đổ dồn về các bến xe, cửa ngõ thành phố.
Để đẩy nhanh công tác bồi thường tại dự án cao tốc TPHCM - Mộc Bài, dù chưa có thông báo thu hồi đất nhưng cơ quan chức năng sẽ đo đạc, xác minh nguồn gốc đất đối với các hộ dân đồng thuận.
Cầu Nhơn Trạch dài hơn 2.000m, qua sông Đồng Nai thuộc tuyến Vành đai 3 TPHCM thi công vượt tiến độ 4 tháng, dự kiến hợp long nhịp đầu tiên vào tháng 9 tới.
Tương tự với dự án Vành đai 3 TPHCM, khâu giải phóng mặt bằng tại dự án đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài sẽ được tách thành một dự án riêng. Từ đó, các địa phương có thể phê duyệt ranh giới dự án ở giai đoạn có chủ trương đầu tư, rút ngắn thời gian thực hiện dự án.
Công tác giải phóng mặt bằng cho Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú được thực hiện theo quy mô giai đoạn hoàn chỉnh với tổng diện tích đất cần sử dụng khoảng 378 ha. Các địa phương có dự án đi qua đang lập dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư cho người dân.
Chạy xe máy từ TPHCM đi Bà Rịa - Vũng Tàu để thăm người yêu, khi đến khu vực đồi cừu Suối Nghệ (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu) thì bị tài xế xe tải chặn xe, thực hiện hành vi hiếp dâm.
Sáng 10-8, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam bộ, chủ trì hội nghị lần thứ tư của hội đồng để rà soát việc thực hiện các nội dung đề ra tại hội nghị lần thứ ba và triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, rà soát, sửa đổi tích hợp, lồng ghép các cơ chế, chính sách, trong đó có các chính sách huy động nguồn lực, nhất là đối với các địa phương ở vùng Đông Nam Bộ có khả năng thu lớn, tạo điều kiện để đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là các tuyến cao tốc, quốc lộ và các dự án đi qua địa bàn các tỉnh để chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn tới.
Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương Nguyễn Văn Lợi cho rằng, các tỉnh trong vùng đang chịu áp lực lớn về nguồn vốn để đầu tư các dự án lớn, nên kiến nghị cho cơ chế, chính sách ứng quỹ tiền lương của địa phương để thực hiện các dự án.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương được giao chủ trì khẩn trương hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đối với các dự án vùng và liên vùng, gồm: Đề án Trung tâm tài chính quốc tế tại TPHCM, Trung tâm thương mại tự do tại Bà Rịa - Vũng Tàu, các hệ thống đường kết nối.
Thủ tướng yêu cầu TPHCM cùng các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước khẩn trương hoàn thiện các thủ tục đối với dự án cao tốc TPHCM - Mộc Bài, Chơn Thành - Gia Nghĩa và TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành.
Trước những vấn đề vướng mắc, tồn đọng trong phát triển vùng Đông Nam bộ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, không hợp thức hóa sai phạm mà phải giải quyết công việc đang đặt ra trong thực tiễn. Đồng thời, không thể cam chịu mà phải vận dụng sáng tạo trong điều kiện hiện nay để giải quyết, xử lý các vấn đề tồn đọng kéo dài.
Sáng 10/8, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, 7 tháng đầu năm nay, vùng Đông Nam bộ (ĐNB) dù có mức tăng trưởng khá nhưng chưa đạt như kỳ vọng với vai trò là vùng kinh tế động lực, dẫn dắt của cả nước.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đánh giá, qua hơn 1 năm Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội có hiệu lực, tình hình triển khai nghị quyết đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.
Sáng 10/8, tại Hội nghị Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với TPHCM, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi báo cáo kết quả một năm thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội.
Buổi làm việc của đoàn công tác Chính phủ diễn ra trong bối cảnh TPHCM vừa tổng kết một năm thực hiện Nghị quyết 98 với những kết quả căn bản.
Các tuyến đường kết nối giữa Đồng Nai với các tỉnh, như: Bình Dương, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM, nhất là các đoạn tuyến kết nối sân bay Long Thành đều đang trong tình trạng quá tải.
Dự án xây dựng đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) dài hơn 51km có quy mô 4 làn xe, tổng mức đầu tư hơn 19.600 tỷ đồng. Thời gian chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án từ năm 2024 đến năm 2027.
Trong giai đoạn 1, cao tốc TPHCM - Mộc Bài dài hơn 51km được đầu tư với quy mô 4 làn xe, tổng mức đầu tư hơn 19.600 tỷ đồng do UBND TPHCM làm chủ đầu tư.
Sau một năm thực hiện Nghị quyết 98, TPHCM đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực, nhiều cơ chế, chính sách đã thực sự đi vào cuộc sống.
Trao đổi với PV Báo SGGP, lãnh đạo TPHCM và các sở, ngành, địa phương nhấn mạnh, sau một năm thực hiện Nghị quyết 98, TPHCM đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực, nhiều cơ chế, chính sách đã thực sự đi vào cuộc sống.
Liên quan đến dự thảo bảng giá đất mới được Sở TN-MT lấy ý kiến xã hội (dự kiến áp dụng từ ngày 1-8-2024) gây sốc với người dân do mức tăng có nơi đến vài chục lần, trong cuộc họp báo chiều 29-7, Giám đốc Sở TN-MT TPHCM Nguyễn Toàn Thắng khẳng định bảng giá đất điều chỉnh giúp giá đất sát với giá thị trường và không gây xáo trộn lớn cho thị trường bất động sản. Ngày 30-7, phóng viên Báo SGGP ghi nhận thêm một số ý kiến góp ý dự thảo này.
Dự án đường cao tốc TPHCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương khoảng 46km, vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng theo phương thức đối tác công tư (PPP), đấu thầu rộng rãi trong nước.
Ngày 21/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Thủ Đức cho biết, vừa phối hợp với UBND thành phố tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dân cư nơi thực hiện dự án xây dựng Vành Đai 2 đi qua trên địa bàn.