Ngày 4/11, tại Trại giam Long Hòa (tỉnh Long An), TƯ Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Cục Cảnh sát Quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng (Bộ Công an), Ban Thanh niên Công an Nhân dân, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Long An, trại giam Long Hòa tổ chức chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương' năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Quạp… Quạp…
'Núm son' là tựa đề tập thơ thứ ba của nhà thơ, nhà báo Huỳnh Trương Phát, do NXB Đà Nẵng ấn hành tháng 9-2024. Tập thơ gồm gần 80 bài thơ lục bát chọn lọc về tình yêu đất nước, con người, quê hương xứ Quảng.
'Tạ lỗi với mây xanh' (NXB Hội Nhà văn) tập thơ thứ 8 của nhà thơ Mai Thìn, là lời tri ân với những người đã nằm xuống trên suốt dặm dài của cuộc chiến tranh vệ quốc, đặc biệt là những người phụ nữ đã âm thầm chịu đựng, hy sinh để những người chồng, người con yên lòng lo đánh giặc trong thời chiến và lo việc nước trong thời bình.
Việc ngủ cạnh mộ chồng con giúp bà Vân nguôi ngoai phần nào nỗi đau.
'Hà Nội ơi nhớ về mùa thu tháng mười. Áo học trò xanh những hàng me. Hà Nội ơi, ta nhớ không quên. Hà Nội ơi, trong trái tim ta…'. Không biết tự bao giờ, những giai điệu về Hà Nội cứ thao thiết trong lòng tôi như thế - một người con sống ở vùng đất núi Ngự, sông Hương (xứ Huế).Từ khi còn là cậu học trò trường làng, dù chưa một lần đặt chân đến, tôi vẫn mến và yêu vô cùng Hà Nội qua những trang sách, qua những ca từ, điệu nhạc. Dẫu chưa hiểu nhiều, biết nhiều về Hà Nội, nhưng với tôi, đó là vùng đất thiêng, chốn hào hoa, lịch lãm. Năm lớp 11, đọc truyện ngắn 'Hai đứa trẻ' của nhà văn Thạch Lam, tôi tìm thấy bóng dáng mình trong nhân vật Liên và An. Nơi phố huyện tăm tối với cuộc sống tẻ nhạt, đơn điệu, hai đứa trẻ đêm đêm ngồi đợi tàu chạy từ Hà Nội về. Cũng như Liên, tôi mơ tưởng và khát khao đến cháy lòng được một lần 'chạm' đến vùng đất 'trong mơ' của mình.Rồi tình yêu Hà Nội được bồi đắp, lớn dần khi tôi rời miền quê vào thành phố học đại học. Hạnh phúc biết bao khi vào thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế tôi tìm kiếm trong thư mục và mượn đọc say sưa tất cả các tác phẩm viết về Hà Nội mà thư viện có. Đọc 'Hà Nội băm sáu phố phường' của Thạch Lam mà thèm được một lần thưởng thức các món ngon trên đất Hà thành.Dù chỉ mới được thưởng thức món ngon Hà Nội qua những dòng văn như thế này mà đã xuýt xoa: 'Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì ở Hà Nội mới ngon. Đó là quà tất cả suốt ngày của tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa, và ăn phở tối. Phở bán gánh có một vị riêng, không giống như phở bán ở hiệu. Các gánh phở có tiếng ở Hà Nội đều được người ta đặt tên và tưởng nhớ: Phố Ga, phố Hàng Cót, phố Ô Quan Chưởng, phố Cửa Bắc...Bây giờ nhiều tài năng trẻ trong nghề phở mới nhóm lên và trái lại, những danh vọng cũ trên kia không chắc còn giữ được 'hương vị xứng kỳ danh' nữa. Có người nào thứ chịu khó đi khảo nếm lại một lượt xem sao? Một vòng quanh Hà Nội bằng vị
Xót thương cho những sinh linh bé bỏng bị bỏ rơi khi chưa kịp cất tiếng khóc chào đời, một nhóm sinh viên ở Nghệ An đêm đêm lặng lẽ đưa về chôn cất tại nghĩa trang suốt nhiều năm qua.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đang đến gần, chúng tôi được lắng nghe ông An Đức Độ - nguyên Chủ tịch Công đoàn Nhà máy Rạng Đông (nay là Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông) chia sẻ về những ngày giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn xây dựng kinh tế sau ngày Thủ đô giải phóng. Đặc biệt, là những ký ức trong lần Bác Hồ ghé thăm nhà máy, đây như một minh chứng cho trang sử vàng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Thủ đô.
Những ngày này, trên khắp các con đường từ Nam ra Bắc luôn hối hả những vòng xe lăn bánh bất kể ngày đêm, vượt nắng thắng mưa để chở nặng những yêu thương về các vùng đang bị ảnh hưởng sau cơn bão số 3. Câu thơ của Tố Hữu bỗng vang dậy trong lòng tôi: 'Những đường Việt Bắc của ta/ Đêm đêm rầm rập như là đất rung'.
Có một khẩu pháo 100 ly đơn độc đêm đêm nhả từng quả đạn, tham gia đánh máy bay AC-130 của Mỹ trên Trường Sơn.
Thông tin ông Mười từ gã nông dân nghèo bỗng trở thành tỷ phú nhờ trúng số đã gây chấn động cả ấp nghèo.
Trong ngày 16 âm lịch vừa qua, một ông chủ doanh nghiệp gỗ ở Bình Dương đến công ty để cúng cô hồn với một bông hồng trắng cài trên ngực áo.
Dịp lễ 2-9 năm nay, du khách khi đến TP Hạ Long, Quảng Ninh không chỉ được ngắm nhìn những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ mà còn được tham gia vào lễ hội khinh khí cầu, đây là lần đầu tiên nơi đây tổ chức lễ hội này.
Hơn 20 năm sau khi bộ phim 'Của để dành' lên sóng, cuộc sống của bé Luyến (diễn viên Hương Mai) đã có nhiều thay đổi.
Hơn 20 năm sau khi bộ phim 'Của để dành' lên sóng, cuộc sống của bé Luyến (diễn viên Hương Mai) khiến nhiều khán giả tò mò.
Tác giả Hằng Nguyễn đã 'nhập vai' từ 3 góc độ - người mẹ đã khuất núi, Mẹ đỡ đầu và đứa con mồ côi - để chia sẻ cảm xúc về Chương trình 'Mẹ đỡ đầu' do Hội LHPN Việt Nam tổ chức.
Ký ức Hội An là một chương trình nghệ thuật thực cảnh đầy màu sắc, bắt đầu công diễn từ năm 2018, trên sân khấu ngoài trời rộng 25.000m2 với gần 500 diễn viên biểu diễn.
Bé Luyến không phải nhân vật chính trong phim 'Của để dành' nhưng đã để lại nhiều ấn tượng với khán giả sau phân cảnh trò chuyện với cái bóng của chính mình.
Trước khi viết bài này, tôi cũng như rất nhiều người đều biết ông. Bởi ông là một cán bộ cao cấp với những góc nhìn tâm huyết, sâu sắc về công tác tuyên huấn... Từ chiến sĩ biệt động phát triển thành vị tướng, ông luôn hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ mà Đảng, Quân đội và nhân dân giao phó.
Ngày Phú Yên thăm thẳm trời cao/ Ta nhỏ bé dưới hàng dương biển biếc...
Mưa đã tạnh từ lâu, ngọn nến thơm trên bàn chuyển động khẽ khàng theo từng luồng khí mơn man trong căn phòng mở toang ô cửa.
Nguyên nhân của đợt mưa này là do ảnh hưởng của rãnh áp thấp đi qua Bắc Bộ bị nén yếu bởi bộ phận không khí lạnh từ phía Bắc.
Tiếng đào thịch thịch dội vào lòng đất đêm đêm vang động khắp bốn phía tạo nên một nỗi ám ảnh khiến quân địch vô cùng hoảng sợ.
Tập thơ Những đóa hoa khẽ hương gồm 122 bài thơ 1-2-3 của Bùi Thanh Hà vừa được NXB Phụ Nữ ấn hành trong mùa xuân 2024. Bên cạnh những bài thơ viết về núi sông, đời sống xã hội, tình yêu quê hương và lứa đôi… thì biển đảo là nguồn cảm hứng mang tính chủ đạo trong tập thơ này.
Chùm thơ của Nông Thị Hưng, hội viên Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, là những dòng lưu bút thắm tình về vùng quê, về người mẹ, và về tình yêu thiên nhiên. Trong chùm thơ của chị, từng bài thơ như những câu chuyện nhỏ, kể về cuộc sống giản dị nhưng đầy cảm xúc. Từng bài thơ của Nông Thị Hưng đều là những điểm sáng, là những hạt giống thơm của văn chương, mang đậm tinh thần của quê hương và con người Việt Nam.
Ở đâu đó những khi hờn giận/ Thơ là nụ hôn xoa dịu nỗi đau/ Khi buồn vui, cô đơn, được mất/ Tình ai ly rượu cạn biển sầu
Những mối tình đẹp không có cơ hội phát triển nhưng cũng hạn chế những khổ đau khi tình yêu không thành. Vì cuộc đời phía trước mỗi người còn quá dài, không ai biết có chuyện gì sẽ xảy ra.
Huawei Việt Nam đã mở bán Huawei Watch GT 4 Gold Milanese tại thị trường Việt Nam, đây là chiếc Smart watch với thiết kế sang trọng, nhiều tính năng hữu ích… cho phái nữ.
Có những người thuận lợi trên con đường âm nhạc, những người khác lại gặp nhiều rào cản mà không đi hết với đam mê. Nhưng riêng với Minh Chấn, con đường âm nhạc của Minh Chấn cần 'thiên thời' để năng khiếu được tỏa sáng. Và đó chính là cuộc thi Tình ca Việt Nam 2024.
Mỗi mùa xuân sang, cảnh vật, đời sống thêm một thay đổi. Cùng với những cánh rừng bạt ngàn xanh mướt, dòng sông mang đến nguồn điện năng, nhà máy mọc lên, cây cối tốt tươi, mùa xuân thêm tươi mới...
'Có một nghề cứ thao thức đêm đêm/ Bên giường bệnh với bao điều nghĩ ngợi…/ Bão tố đi qua, tình người ở lại/ Mong cuộc đời không bệnh tật âu lo…'.
Người thầy thuốc dù ở bất cứ đâu cũng luôn lặng thầm đứng sau niềm vui, nụ cười viên mãn của người bệnh khi họ được khỏe mạnh sau những nỗi đau bệnh tật...
'Ra đời đầu thập niên 1960, trọn tuổi thơ của tôi nằm ở thời gian trước khi nước nhà thống nhất. Ngoại trừ Tết năm 1968 với trận đánh Mậu Thân, hầu như tôi sống trong không khí yên bình của một thành phố làm ăn nhộn nhịp, mặc dù tiếng đạn pháo thỉnh thoảng vẫn nghe ở đâu đó xa xa như trong lời bài hát của Trịnh Công Sơn 'đại bác đêm đêm dội về thành phố'. Nói cho cùng, đó là khoảng trời tuổi thơ đô thị nhiều kỷ niệm vui, nhất là trong những ngày Tết', nhà báo Phạm Công Luận hồi tưởng.
Trên rẫy, trên nương chỉ còn trơ lại những thân rạ vàng óng. Lúa đã tuốt xong, lúa đầy kho, đầy chòi… Đêm đêm tiếng chiêng, tiếng khèn nhộn nhịp âm vang náo nức trong các buôn, làng, các ơ-lây của núi rừng Tây Nguyên. Những ngọn lửa rực hồng thâu đêm suốt sáng trên các nhà rông, nhà dài. Con trai, con gái say trong tiếng nhạc, say trong men rượu thơm nồng, chuyện trò, múa hát không dứt…
Làng ngắn lại/ Phố dài thêm/ Càng xa làng lại đêm đêm nhớ làng!