Sáng 21/3, hàng nghìn người dân, du khách thập phương nô nức về làng biển Diêm Phố (Thanh Hóa) xem lễ hội Cầu Ngư.
Tổng công ty Xây dựng Lũng Lô (Bộ Quốc phòng) được các chủ đầu tư trong và ngoài nước đánh giá là doanh nghiệp số 1 Việt Nam trong thi công hầm đường bộ, hầm thủy điện khẩu độ lớn, đê chắn sóng, cảng biển, âu tàu. Song, ít ai biết để có được thương hiệu, vị thế như hiện nay, Lũng Lô từng đứng bên bờ vực phá sản. Nhưng nhờ sự kiên định của Thường vụ Đảng ủy, Ban tổng giám đốc Tổng công ty trong lãnh đạo, định hướng lĩnh vực phát triển, kiên trì thử sức, rèn luyện ở lĩnh vực khó mà không phải công ty xây dựng nào cũng làm được đã giúp Lũng Lô ngày càng phát triển, trở thành thương hiệu hàng đầu trong thi công các công trình đặc biệt cấp quốc gia.
Ngày 20-3, tại bờ biển Cửa Đại (phường Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khởi công công trình chống xói lở và bảo vệ bền vững bờ biển Hội An. Đồng chí Lê Văn Dũng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam tham dự.
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch chính là cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Thời gian qua, việc đầu tư đồng bộ hạ tầng tại TP. Huế được quan tâm, song để du lịch bứt phá mạnh mẽ vẫn còn nhiều việc cần làm.
Thành phố Huế điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8,5 – 9% lên trên 10%. Để đạt được mục tiêu quan trọng này, nhiều giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng được thành phố đặt ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, từ ngày 6 - 8/3, đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp do Đại sứ Đinh Toàn Thắng dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hérault, thuộc vùng Occitanie. Đây là một trong những hoạt động đối ngoại nhằm tăng cường quan hệ hợp tác địa phương, trong bối cảnh hai nước vừa nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2024, sau 50 năm hợp tác.
Để tiến gần hơn đến mục tiêu tăng trưởng 10,5 % trong năm 2025, tỉnh Nghệ An đang đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập, với tổng mức đầu tư hơn 2 tỷ USD.
TP Huế đang tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, phấn đấu thông xe kỹ thuật cầu qua cửa biển Thuận An vào dịp 2/9.
Năm 2025, thành phố Huế phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 10% trở lên, cao hơn mục tiêu tăng trưởng Chính phủ giao (8,5%).
Chiều 4/3, UBND thành phố tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 2/2025. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Văn Phương chủ trì phiên họp.
Dự án điện khí hóa lỏng (LNG) trị giá 2,15 tỷ USD tại Nghệ An không chỉ đảm bảo an ninh năng lượng mà còn tạo động lực phát triển kinh tế cho địa phương.
Khu neo đậu tránh trú bão Bến Lội - Bình Châu nằm tại xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, là nơi trú ẩn quan trọng với ngư dân và tàu thuyền khi mùa bão đến. Tuy nhiên, những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ đê hữu tại khu vực này không chỉ đe dọa sự an toàn của tàu thuyền, còn ảnh hưởng nghiêm trọng sinh kế người dân.
Thời gian qua, sóng lớn và triều cường dâng cao khiến khoảng 1 km bờ biển Mỹ Khê bị sạt lở nghiêm trọng. Bãi biển du lịch đẹp bậc nhất Quảng Ngãi đứng trước nguy cơ 'xóa sổ'.
Trước tình trạng bờ biển Mỹ Khê , Tp.Quảng Ngãi bị sạt lở, đe dọa nhà dân. Tỉnh này huy động 350 người tham gia đắp kè, bảo vệ bờ biển.
Sáng 26/2, hàng trăm cán bộ chiến sỹ, lực lượng dân quân, công nhân, đoàn viên thanh niên chung sức 'xây' tường cát ngăn sóng dữ, triều cường gây ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng bãi tắm Mỹ Khê (TP Quảng Ngãi).
Dự án Nhà máy điện khí LNG Quỳnh Lập là một trong những dự án trọng điểm được chính quyền tỉnh Nghệ An quyết tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện. Hiện nay, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước bày tỏ sự quan tâm đến dự án khi tham gia nộp hồ sơ…
Hiện nay, Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An đang tiến hành các thủ tục về chấp thuận chủ trương đầu tư và đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Quỳnh Lập đảm bảo theo quy định.
Về bến cảng biển, ngành hàng hải sẽ đưa vào khai thác từ bến cảng số 3 đến bến cảng số 8 tại khu bến Lạch Huyện...
Chủ tịch UBND thành phố Huế Nguyễn Văn Phương có các chỉ đạo liên quan đến việc thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2025, đặc biệt là mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt hai con số.
Theo trang SCMP, bên dưới vùng nước màu ngọc lam của Redang là cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng về tình trạng san hô bị tẩy trắng, rác thải và sự thờ ơ của con người.
Một công trường đồ sộ đang mọc lên giữa vùng cát trắng hoang vu với hàng chục giàn máy hoạt động rền vang suốt ngày, cùng hàng trăm công nhân đang hối hả làm việc. Đó là bức tranh ở cảng Mỹ Thủy hôm nay, mang đến nhiều niềm tin, hy vọng về một động lực lớn lao, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị phát triển.
Cảng hành khách quốc tế Phú Quốc đón chuyến tàu nước ngoài đầu tiên với khoảng 2.130 hành khách đến từ các nước Đức, Thụy Điển, Ba Lan, Tây Ban Nha...
Ngày 14-2, Cảng Hành khách quốc tế Phú Quốc trong lần đầu tiên khai thác đã đón chuyến tàu du lịch biển quốc tế đầu tiên, mang theo 2.100 du khách đến đảo Ngọc.
Siêu cảng hành khách quốc tế Phú Quốc đã chính thức đưa vào hoạt động để đón tàu du lịch chở hơn 2.100 khách quốc tế đến tham quan 'đảo ngọc'.
Sáng nay (14/2), tàu AIDAstella (Italy) tải trọng hơn 71.300 tấn đã đến Cảng hành khách quốc tế Phú Quốc. Đây là chuyến tàu đưa du khách quốc tế đầu tiên đến Phú Quốc trong năm nay bằng đường biển. Trên tàu có 620 thủy thủ đoàn và 2.130 du khách quốc tế.
Thường trực Thành ủy Phú Quốc cho biết sáng 14-2, Cảng hành khách quốc tế Phú Quốc sẽ đón khoảng 2.000 khách quốc tế. Dự kiến khoảng 9 giờ sáng, tàu AIDAstella sẽ cập cảng, đánh dấu sự sôi động trở lại của du lịch tàu biển tại Phú Quốc.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, nguồn vốn đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng sẽ được huy động chủ yếu từ ngoài ngân sách. Cần làm gì để hiện thực hóa chủ trương này?
Ngày 14-2 tới đây, Cảng hành khách quốc tế Phú Quốc (Kiên Giang) sẽ đi vào hoạt động và đón tàu du lịch biển đầu tiên trong năm, chở khoảng 2.000 khách quốc tế.
Đảo ngọc Phú Quốc đang chuẩn bị các bước để đón siêu du thuyền AIDAstelle nhập cảnh vào ngày Lễ tình nhân 14/2.
Đà Nẵng đang khẩn trương hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình bộ ngành thẩm định, lấy ý kiến, đề nghị Thủ tướng ban hành quyết định thành lập Khu thương mại tự do. TP phấn đấu tháng 3 sẽ trình theo đúng kế hoạch - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho biết.
Tới năm 2030, khu bến Trần Đề được quy hoạch với quy mô phát triển 2 bến cảng, đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa từ 1 - 1,1 triệu tấn.
Dự kiến ngày 14/2, Phú Quốc sẽ đón tàu du lịch biển sang trọng chở khoảng 2.000 khách nước ngoài hạng sang sẽ cập cảng hành khách quốc tế.
Chiều 7/2, Ban Quản lý dự án Điện 2 (EVN) và liên danh các nhà thầu đã tổ chức lễ phát động thi đua hoàn thành các mục tiêu tiến độ thi công các dự án tại Trung tâm Điện lực Quảng Trạch năm 2025.
Trong năm 2025, Trung tâm Điện lực Quảng Trạch đặt mục tiêu hòa đồng bộ Tổ máy số 1, Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I, tạo dấu ấn chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Cảng cá Thuận An, khu neo đậu tránh trú bão ở thành phố Huế đã chính thức đi vào hoạt động, góp phần phát triển ngành khai thác, chế biến hải sản và tạo đà phát triển bền vững.
Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề - cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tổng mức đầu tư lên tới 162.730 tỷ đồng, trong đó giai đoạn khởi động có tổng mức đầu tư khoảng 44.695 tỷ đồng.
Dự án nhà máy nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập tại Nghệ An với công suất 1.500MW dự kiến tiến hành lựa chọn nhà thầu trong quý 1/2025.
Những ngày đầu xuân, khi phố thị vẫn còn rộn ràng không khí Tết, nhiều người lại tìm một bãi biển hoang sơ ở miền Tây để tận hưởng khoảnh khắc thanh bình giữa thiên nhiên hoang sơ.
Đầu xuân 1976, tôi theo Bí thư Huyện ủy Phú Lộc ông Lê Thái Tâm về xã Lộc Vĩnh, tiện thể được ông dẫn đi thăm nơi Phú Lộc dự định sẽ xây một con đập. Từ cửa Kiễn, chiếc U-oat chạy một mạch qua bãi cát phẳng lì và dừng lại bên bờ bắc của con lạch có tên là Chu Mới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 140/QÐ-TTg ngày 16/1/2025 phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ðây là quy hoạch mang tầm chiến lược nhằm thúc đẩy kinh tế biển phát triển.
Theo quy hoạch, Trà Vinh trong nhóm cảng biển số 5 gồm 12 cảng biển: Cần Thơ, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển khoảng 351.500 tỉ đồng. Trong đó, vốn đầu tư hạ tầng hàng hải 72.800 tỉ đồng, vốn đầu tư cho bến cảng 278.700 tỉ đồng.