Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị: Ngoài giải ngân nhanh, đẩy nhanh tiến độ, phải đảm bảo chất lượng công trình, an toàn lao động

Chiều 4-10, tại Tiền Giang, Đoàn công tác Chính phủ do đồng chí Nguyễn Thanh Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng làm Trưởng đoàn làm việc với các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Tiền Giang về tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn.

Cà Mau: Đồng bộ giải pháp cứu bờ biển

Cà Mau - vùng đất tận cùng cực Nam Tổ quốc đang chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Cà Mau: Đường cứu hộ, cứu nạn, đê biển Tây hơn 700 tỷ đồng chưa quyết toán

Theo cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, dự án BT đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc còn hơn 702 tỷ đồng chưa quyết toán, do nhiều chi phí chưa được xác định.

Người dân bất an vì bờ biển ở Hà Tĩnh bị sạt lở nặng nề

Mặc dù được xây dựng kè chắn sóng, nhưng bờ biển ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn bị sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng biển xâm thực còn diễn ra liên tục khiến hàng nghìn người dân bất an.

Hạ tầng đồng muối Sa Huỳnh xuống cấp cần được cải tạo, nâng cấp

Theo Sở Nông nghiệp và Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, cơ sở hạ tầng đồng muối Sa Huỳnh thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, do xây dựng đã quá lâu nên tuyến đê biển, đê ngăn lũ, hệ thống thủy lợi, giao thông hiện đã bị xuống cấp, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của diêm dân.

Bạc Liêu: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở tại khu vực thị xã Giá Rai

Do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã gây sạt lở nhiều đoạn đê biển, bờ sông tại Bạc Liêu. Nguy hiểm nhất là bờ nam tuyến kênh xáng Bạc Liêu-Cà Mau (đoạn từ cầu Giá Rai đến cầu Trần Văn Sớm) thuộc địa phận phường 1, thị xã Giá Rai.

Người dân bất an khi bờ biển ở Hà Tĩnh bị sạt lở nghiêm trọng

Hơn 1km bờ biển ở xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đang sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đê biển khiến người dân lo lắng và bất an

Bờ biển Hà Tĩnh sạt lở nghiêm trọng sau bão số 4

Do ảnh hưởng của bão số 4, đoạn bờ biển qua địa phận xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào tuyến đê biển khiến người dân bất an.

Huyện Gò Công Đông cần tăng cường mời gọi đầu tư vào các dự án phát triển du lịch

Sáng ngày 24-9, Đoàn công tác UBND tỉnh Tiền Giang do đồng chí Nguyễn Thành Diệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND huyện Gò Công Đông về công tác quản lý mặt đê biển gắn với phát triển du lịch. Tham gia cùng Đoàn có các sở, ngành tỉnh có liên quan.

Cà Mau: Trồng cây bảo vệ đê

Trong 10 năm qua, tỉnh Cà Mau đã mất hơn 5.000ha đất và rừng phòng hộ ven biển vì sạt lở. Hiện tại, những vị trí đã được đầu tư bờ kè tạo bãi bồi, tỉnh đang tích cực triển khai trồng rừng để khôi phục rừng. Đặc biệt, nhiều người dân sống dọc đê biển Tây thuộc huyện Trần Văn Thời tự nguyện thành lập nhóm trồng rừng giữ đất tại những vị trí sạt lở trước đây để cùng chung tay bảo vệ đê biển trước tác động của biến đổi khí hậu.

Sạt lở nghiêm trọng bờ biển Xuân Hội, Hà Tĩnh

Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19/9, rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió lớn, sóng biển dâng cao gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển. Tình trạng biển xâm thực tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển và khu dân cư ở đây.

Sạt lở nghiêm trọng bờ biển Xuân Hội, Hà Tĩnh

Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19/9, rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió lớn, sóng biển dâng cao gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển. Tình trạng biển xâm thực tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển và khu dân cư ở đây.

Mưa lớn, sạt lở bờ biển nghiêm trọng tại Hà Tĩnh

Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9, tại Hà Tĩnh đã xảy ra mưa to và gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng tại nhiều vị trí dọc theo bờ biển huyện Nghi Xuân.

Sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển Xuân Hội, Hà Tĩnh

Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến tuyến đê biển cũng như khu dân cư khu vực này.

Sóc Trăng tăng cường giải pháp ứng phó triều cường

Thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng cho biết, sáng 20/9, mực nước đo được tại các trạm trên sông Hậu ở mức cao hơn báo động 1.

Bộ NN&PTNT đề xuất lập bản đồ chi tiết cảnh báo thiên tai

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần tăng cường dự báo, cảnh báo, giảm thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, trong đó tập trung nâng cao chất lượng công tác dự báo mưa, định lượng mưa phục vụ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất; đồng thời đề xuất lập bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến cấp thôn, bản.

Ứng phó với bão số 4: Sẵn sàng phương án sơ tán dân khi có tình thế nguy cấp

Sáng nay (19-9) Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai tổ chức họp với các Bộ ngành và cơ quan liên quan về công tác ứng phó với bão số 4.

Bão số 3 đã gây ra hơn 700 sự cố đê điều tại các địa phương

Hơn 700 sự cố đê điều từ cấp III trở lên và dưới cấp III xảy ra tại các địa phương do ảnh hưởng của bão số 3...

Không chủ quan với áp thấp nhiệt đới

Dù áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ có cường độ không lớn nhưng sẽ gây mưa lớn trên diện rộng, có nơi tới trên 600 mm.

Xây dựng kịch bản ứng phó phù hợp với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Chiều 18/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với một số Bộ, ngành và 11 tỉnh, thành phố ven biển từ Ninh Bình đến Bình Định về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.

Cà Mau cần hỗ trợ khẩn cấp 1.300 tỷ khắc phục sạt lở bờ biển

Trước tình hình sạt lở đê biển nguy hiểm, mới đây UBND tỉnh Cà Mau đã kiến nghị với Trung ương hỗ trợ khẩn cấp 1.300 tỉ đồng cho tỉnh này thực hiện 3 dự án khắc phục 20,940 km bờ biển đang bị sạt lở đặc biệt nghiêm trọng.

Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão số 4 trong vài ngày tới, cường độ cấp 8-9, giật cấp 10-11.

Cảnh báo gió mạnh, sóng lớn và mưa giông trên biển Đông

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi tin dự báo về gió mạnh, sóng lớn và mưa giông trên biển Đông.

Ứng phó áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông có thể mạnh thành bão

Hiện nay, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía đông đảo Luzon, Philippines. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành công điện chỉ đạo chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới.

Áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão di chuyển 15 km/giờ hướng vào Biển Đông

Áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines) dự kiến ngày mai 17-9 di chuyển vào Biển Đông, sẽ sớm mạnh lên thành cơn bão số 4

Dải hội tụ nhiệt đới có trục nối với áp thấp nhiệt đới đang khiến vùng biển phía Nam nước ta có mưa dông mạnh, khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 7-8, đề phòng mực nước dâng bất thường gây sạt lở đê biển.

Áp thấp nhiệt đới sắp vào Biển Đông

Hiện, vùng áp thấp phía Bắc đảo Luzon của Philippines đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và hướng về Biển Đông, có thể mạnh lên thành bão số 4.

Mực nước triều ven biển phía tây của Nam Bộ ở mức cao, đề phòng sạt lở đê biển

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (16/9), mực nước triều tại khu vực ven biển phía tây của Nam Bộ đang ở mức cao, cần đề phòng mực nước dâng bất thường gây sạt lở đê biển.

Dồn lực đưa cuộc sống trở lại bình thường sau bão

Bão số 3 đã ảnh hưởng trực tiếp đến địa bàn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh và gây thiệt hại rất nặng nề đến diện tích nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, nhà cửa, trụ sở, các công trình điện, cây xanh... trên địa bàn. Thời điểm này, công cuộc tái thiết sau bão đang được cấp ủy, chính quyền, nhân dân trên địa bàn thị xã tập trung dồn lực, tranh thủ từng phút từng giờ để sớm đưa các hoạt động kinh tế - xã hội trở lại bình thường.

Mực nước triều ven biển phía Tây của Nam Bộ ở mức cao, đề phòng sạt lở đê biển

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, trong 24 giờ tới, đêm 15/9 và ngày 16/9, từ Ninh Thuận đến Cà Mau; phía Nam của khu vực giữa Biển Đông, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển Trường Sa); gió cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8 - 9. Biển động mạnh, sóng biển cao 2 - 4m.

Dải hội tụ kết hợp áp thấp nhiệt đới gây thời tiết nguy hiểm trên biển

Dự báo, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới nối với áp thấp nhiệt đới, đêm 15 và ngày 16/9, trên nhiều vùng biển có mưa rào và dông, gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9; biển động mạnh, sóng biển cao từ 2-4m.

Thanh Hóa: Phê duyệt nhiệm vụ, dự toán khảo sát, lập quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Đa Lộc

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 3683/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ, dự toán khảo sát, lập quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Thời tiết hôm nay (14-9): Tây Nguyên, Nam Bộ có mưa dông

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 14-9, các khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ, Quảng Bình đến Bình Thuận có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to, thời gian mưa tập trung vào chiều và đêm.

Thời tiết hôm nay 14-9: TP HCM và Nam Bộ mưa dông dai dẳng

Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, thời tiết ở TP HCM và Nam Bộ hôm nay sẽ có mưa dông từ trưa, chiều đến tối và nhiều khả năng tiếp tục kéo dài trong những ngày tới

Dải hội tụ nhiệt đới gây mưa dông mạnh, nguy cơ lốc xoáy trên biển

Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với gió mùa tây nam hoạt động mạnh, từ đêm 13/9, trên nhiều vùng biển có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao từ 2-4m. Ngoài ra, mực nước triều tại khu vực ven biển phía tây của Nam Bộ đang ở mức cao, cần đề phòng mực nước dâng bất thường gây sạt lở đê biển.

Từng bước nâng cấp các tuyến đê phục vụ sản xuất

Nhiều tuyến đê sông, đầm phá trên địa bàn tỉnh xuống cấp, cao trình đỉnh đê thấp, không đảm bảo ngăn mặn, giữ ngọt khi có triều cường và lũ tiểu mãn. Ngoài trồng rừng ngập mặn 'hộ đê', từng bước nâng cấp các tuyến đê phục vụ sản xuất là yêu cầu cần thiết hiện nay.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra tình hình lũ tại Nam Định

Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành đã kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 và tình trạng ngập lụt tại tỉnh Nam Định.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà kiểm tra, chỉ đạo khắc phục thiên tai tại Nam Định

Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã về kiểm tra, nắm tình hình mưa lũ, thăm hỏi, động viên nhân dân và chỉ đạo khắc phục thiên tai tại Nam Định.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác phòng, chống lũ lụt tại Nam Định

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dẫn đầu đoàn công tác gồm các lãnh đạo bộ, ngành và địa phương đến xã Mỹ Tân (TP Nam Định) – nơi chịu ảnh hưởng nặng do bão số 3.

Kè ngầm chắn sóng tại Sóc Trăng giảm nguy cơ xâm thực do sóng biển

Tình trạng thiếu phù sa bồi lắng cùng tác động sóng biển của các đợt bão khiến diện tích rừng phòng hộ tại Sóc Trăng mỏng dần, đe dọa đến hệ thống đê biển và sản xuất nông nghiệp của người dân.

Thái Bình cấm tất cả các loại xe cơ giới đi trên đê

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình vừa có công văn gửi UBND các huyện, thành phố; Công an tỉnh và Sở Giao thông Vận tải về việc đảm bảo an toàn công trình đê điều khi xả lũ hồ thủy điện.

Chưa xảy ra sự cố mất an toàn đê điều tại các tỉnh, thành phố đang có mưa lũ

Hệ thống đê điều ở các tỉnh, thành phố đang có lũ và đê biển đều chưa xảy ra sự cố mất an toàn. Tuy vậy, một số địa phương bị hư hỏng một số công trình phụ trợ do ảnh hưởng của bão số 3.