Dù các cấp, các ngành đã chỉ rõ sai phạm, có nhiều văn bản chỉ đạo nhưng một số địa phương vẫn để phát sinh vụ việc, chưa xử lý dứt điểm vi phạm. Nghiêm trọng hơn, thời gian gần đây, nhiều kiểm soát viên đê điều của Hà Nội còn bị hành hung, đe dọa trong khi thực hiện nhiệm vụ... Việc này cần sự vào cuộc kiên quyết, mạnh mẽ hơn từ các cơ quan chức năng.
Hiện nay, các dự án quan trọng trong quy hoạch vùng huyện Thanh Liêm đều đã được đầu tư xây dựng với hàng loạt công trình giao thông trọng điểm như: tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; Quốc lộ (QL) 1A, QL21, tuyến tránh QL1A, tuyến T1, T4.
Với tổng vốn đầu tư 200 tỷ đồng, tuyến đường đê Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) sẽ được mở rộng từ 4m lên 9m, trong đó 7m dành cho lòng đường xe chạy.
Với tổng vốn đầu tư 200 tỷ đồng, tuyến đường đê Yên Nghĩa sẽ được mở rộng từ 4m lên 9m, trong đó 7m dành cho lòng đường xe chạy.
Sau sự cố sụt lún đê Tả Đáy, đoạn qua địa bàn phường Yên Nghĩahồi cuối tháng 10/2024, quận Hà Đông đã nhanh chóng thực hiện các bước phê duyệt, triển khai dự án nâng cấp, cải tạo đĐê Tả Đáy, thuộc địa bàn quận.
Theo Quyết định của UBND TP Hà Nội, danh mục các công trình, dự án nằm trong kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Hoài Đức bao gồm 124 dự án với tổng diện tích là 840,89ha.
Cùng với các dự án đã triển khai trước đó, giai đoạn cuối năm này, huyện Ứng Hòa đưa vào khởi công nhiều công trình giao thông quan trọng, phục vụ đi lại và hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho người dân.
Đây là một trong những doanh nghiệp 'tay to' trong lĩnh vực xây lắp các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách ở khu vực huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội.
Trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Công ty Đại Phú Phát đã tham dự và trúng thầu với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ đồng dưới vai trò liên danh và độc lập.
Tuyến đê tả Đáy trên địa bàn huyện Thanh Liêm có tổng chiều dài hơn 20,7 km đi qua địa phận thị trấn Kiện Khê và các xã: Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải. Những năm qua, tuyến đê thường xuyên được Nhà nước quan tâm đầu tư tôn cao, áp trúc và mở rộng mặt đê, bảo đảm cao trình thiết kế, đáp ứng yêu cầu đi lại và nâng cao khả năng phòng chống thiên tai. Hiện nay, tuyến đê tả Đáy đang tiếp tục được xây dựng, nâng cấp mở rộng mặt đê và các hạng mục công trình với tổng chiều dài 11,14 km.
Qua 5 phiên đấu giá đất tại dự án khu Mả Trâu (thôn Đồng Nhân, xã Đông La), và khu Lòng Khúc (xã Tiền Yên), huyện Hoài Đức đã thu về hơn 1.111 tỷ đồng.
Công an xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức (Hà Nội) thông báo tìm chủ sở hữu chiếc xe máy nhãn hiệu Honda - Dream, biển kiểm soát 33K6-6391; số máy LC150FMC01533927; số khung LWGXCHL01533927.
Với sự đồng thuận cao về 'Chung sức xây dựng nông thôn mới', sự đoàn kết của cả hệ thống chính trị và nhân dân, đến nay, huyện Hoài Đức đã hoàn thiện hồ sơ trình Trung ương thẩm định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023. Bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu văn minh đô thị, góp phần hoàn thành các tiêu chí xã thành phường, huyện thành quận.
Do ảnh hưởng của mưa bão thời gian vừa qua, tuyến đê tả Đáy đoạn qua địa bàn phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội xuất hiện 3 điểm sụt lún đang tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, mất an toàn giao thông.
Do ảnh hưởng của mưa bão thời gian vừa qua, tuyến đê tả Đáy đoạn qua địa bàn phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội xuất hiện 3 điểm sụt lún đang tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, mất an toàn giao thông.
Chính quyền địa phương đã dựng rào chắn sau khi xuất hiện nhiều vị trí xuống cấp, sụt lún nghiêm trọng trên đê Yên Nghĩa nhưng nhiều người dân vẫn cố tình đi qua.
Mặc dù có rào chắn ở cả 2 đầu đoạn đê sụt lún nhưng 1 đoạn rào thì bị phá, 1 đoạn khác người dân lách qua bằng cách đi sang 2 bên dốc đê.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội bố trí lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương chốt trực, hướng dẫn, phân luồng giao thông, đảm bảo ATGT tại khu vực xảy ra sự cố trên tuyến đê tả Đáy.
Sau gần 4 năm thi công, dự án đường trục phát triển kinh tế huyện Thanh Oai, Hà Nội đã cơ bản thành hình, nhiều đoạn đã hoàn thiện.
Dù cơ quan chức năng đã cảnh báo về tình trạng đê Yên Nghĩa sạt lở, sụt lún nghiêm trọng nhưng nhiều xe trọng tải lớn vẫn vô tư lưu thông trên tuyến đê này.
Hôm nay, lực lượng chức năng đã dựng rào chắn cấm hơn 100 mét đường đê Yên Nghĩa, quận Hà Đông (đoạn qua sông Tả Đáy) do xuất hiện 3 điểm sụt lún, có nguy cơ mất an toàn giao thông.
Tại đoạn đê sông Tả Đáy, đoạn thuộc phường Yên Nghĩa xuất hiện 3 điểm sụt lún. Vì thế, lực lượng chức năng đã dựng biển, dựng rào chắn tạm cấm xe di chuyển trên đê.
Lực lượng chức năng đã dựng rào chắn cấm hơn 100 mét đường đê Yên Nghĩa, quận Hà Đông (đoạn qua sông Tả Đáy) do xuất hiện 3 điểm sụt lún, có nguy cơ mất an toàn giao thông.
Năm 2017, huyện Hoài Đức được Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Tuyến đê Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) bị sụt lún tại 3 vị trí. Lực lượng chức năng đã tạm thời cấm phương tiện lưu thông để đảm bảo an toàn.
Chiều 24/10, UBND quận Hà Đông và UBND phường Yên Nghĩa đã dựng rào chắn cấm hơn 100 mét đường đê Yên Nghĩa (đoạn qua sông Tả Đáy) do xuất hiện 3 điểm sụt lún, có nguy cơ mất an toàn giao thông.
Hiện, tuyến đê Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) đang xảy ra sụt lún tại 3 vị trí. Lực lượng chức năng đã tạm thời cấm phương tiện lưu thông trên đê để đảm bảo an toàn.
Chiều 24/10, UBND quận Hà Đông và UBND phường Yên Nghĩa đã dựng rào chắn cấm hơn 100 mét đường đê Yên Nghĩa (đoạn qua sông Tả Đáy) do xuất hiện 3 điểm sụt lún, có nguy cơ mất an toàn giao thông.
Đường trục phát triển kinh tế huyện Thanh Oai (Hà Nội) dài 6,5km, nối đường Cienco 5 với quốc lộ 21B chuẩn bị đưa vào hoạt động vào tháng 11, kỳ vọng kết nối liên vùng, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Xây dựng các đô thị vệ tinh với các mục tiêu ưu tiên để dễ dàng xây dựng chính sách ưu tiên và giảm tải cho thành phố trung tâm.
Là xã được quy hoạch lên phường khi huyện Kim Bảng được công nhận trở thành thị xã, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Sơn đã và đang nỗ lực triển khai nhiều biện pháp để đạt các tiêu chí hạ tầng đô thị trước khi được công nhận trở thành phường.
Nhiều diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) bị người dân tự ý san lấp, chuyển đổi mục đích sử dụng để dựng nhà kho, xưởng sản xuất.
Ngày 20/9, huyện Thanh Oai tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp Kim Bài. Đây là công trình được thành phố Hà Nội lựa chọn khởi công chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Ngày 20/9, huyện Thanh Oai (Hà Nội) tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp Kim Bài.
Ngày 20-9, huyện Thanh Oai tổ chức lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và Cụm công nghiệp Kim Bài.
Sáng 20/9, UBND huyện Thanh Oai (Thành phố Hà Nội) tổ chức khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp Kim Bài. Đây là công trình được UBND Thành phố Hà Nội lựa chọn là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Sáng 20/9, huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) Kim Bài. Đây là công trình được TP Hà Nội lựa chọn khởi công chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.
Để giải quyết dứt điểm tình trạng nước tràn đê sông Bùi mỗi khi có mưa lớn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.
Hà Nam cấm toàn bộ các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự lưu thông qua cầu Cấm Sơn từ 17h00 ngày 12/9/2024.
Mực nước trên các sông lớn ở Nam Định dâng cao gây ngập nhà dân ở nhiều nơi.
Ngày 12/9, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đến kiểm tra công tác đảm bảo an toàn hệ thống đê điều và các công trình phòng, chống thiên tai trọng điểm tại TP. Hà Nội.
Do ảnh hưởng bão số 3, mưa lớn kéo dài nước các sông lớn ở Nam Định dâng cao, hàng nghìn hộ dân ở tỉnh Nam Định ngập trong nước và phải di dời đến nơi an toàn.
Do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 10.9, những hộ dân sống ở ngoài đê Tả Đáy (ngõ Bờ Sông, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, Hà Nội) nhanh chóng được sơ tán khỏi nơi cư trú từ sáng sớm. Trong khi đó, người dân sống cạnh sông Nhuệ (phường Yết Kiêu, quận Hà Đông, Hà Nội) vẫn tiếp tục xoay xở tránh lũ tại chính căn nhà của mình.
Hiện trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định có nhiều công trình, nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và 3.430 hộ dân với gần 20.800 người sinh sống ở ngoài đê, trong bối, bờ bao sản xuất.
Do ảnh hưởng của bão số 3, mưa lớn kéo dài, trên các tuyến đê sông ở Nam Định (sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ), cơ quan chức năng ở địa phương ghi nhận có một số điểm bị thẩm thấu, bị tràn, nguy cơ bị tràn.
Trên địa bàn huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định), có 2 tuyến đê sông cấp 2 quan trọng là đê Tả Đáy và đê Hữu Đào, tổng chiều dài hơn 40km và hơn 32km đê bối, đê bao, với nhiều công trình, nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và 3.430 hộ dân với gần 20.800 người sinh sống ở ngoài đê, trong bối, bờ bao sản xuất.
Hiện địa bàn huyện Ý Yên có nhiều công trình, nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và 3.430 hộ dân/gần 20.800 người sinh sống ở ngoài đê, trong bối, bờ bao sản xuất.