Ngày 5/10, Tập đoàn Đèo Cả đã kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về một số vướng mắc và giải pháp liên quan tới những dự án giao thông trọng điểm. Trong đó kiến nghị gỡ những vướng mắc tại những dự án PPP và muốn được tạo điều kiện tham gia dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Tập đoàn Đèo Cả kiến nghị cấp có thẩm quyền sớm có cơ chế tháo gỡ khó khăn cho các dự án đường bộ cao tốc đầu tư theo phương thức PPP.
Ít nhất ba 'ông lớn' gồm Hòa Phát, Đèo Cả và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã bày tỏ mong muốn tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam. Dự án này, với tổng giá trị khoảng 33,5 tỷ USD, được kỳ vọng sẽ tạo ra một thị trường xây dựng đầy tiềm năng, hứa hẹn một cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà thầu lớn.
'Khi Tổ quốc cần' là lời nhắn gửi đến những người đã và đang trực tiếp làm việc tại các công trường, dự án trên khắp cả nước. Đồng thời, nhạc phẩm cũng mong muốn khơi dậy khát vọng vươn lên, cống hiến và tiếp bước thế hệ đi trước, xây dựng một Việt Nam giàu mạnh và phát triển.
Sau hơn 20 tháng thi công, nhà thầu đổ mẻ bê tông bản mặt cầu nhịp cuối cùng của cầu Sông Vệ trên cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, tạo đà cho việc thảm bê tông nhựa hoàn thành công trình vào cuối năm.
Chiều 4/10, tại Hà Nội, Công ty cổ phần cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã tổ chức Lễ ký kết hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Chiều 3/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; các hiệp hội, nhà thầu xây dựng.
Tại buổi làm việc với Thủ tướng, các doanh nghiệp đã đề xuất nhiều ý kiến về cơ chế chính sách để các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phát triển bền vững.
Chiều 3/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) cho biết kết quả kinh doanh mảng xây lắp lẫn thu phí giao thông đường bộ BOT tiếp tục tăng trưởng tích cực trong quý 3/2024.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hòa Bình và Liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu vừa ký kết hợp đồng Gói thầu XL02 thuộc Dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu.
Đèo Cả (HHV), Tập đoàn Cao su, Vinatex công bố ước tính kết quả kinh doanh quý III với nhiều thông tin tích cực, trong khi Lọc hóa dầu Bình Sơn, Bidiphar, Nam Việt thông báo kết quả không mấy khả quan.
Liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu đã ký kết hợp đồng thi công xây dựng gói thầu XL2 dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu với giá trúng thầu hơn 1.100 tỷ đồng.
Lũy kế đến hết quý 3/2024, Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (Mã chứng khoán: HHV) đạt doanh thu hợp nhất 2.277 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 361 tỷ đồng, hoàn thành khoảng 90% kế hoạch năm 2024.
Nghề phu đường dẫu vất vả nhưng rất tự hào khi các kỹ sư, công nhân được tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia đang ngày đêm âm thầm cống hiến hết mình, góp phần sớm nối huyết mạch đường cao tốc từ Cao Bằng đến Cà Mau.
Trúng thầu 4.379 tỷ đồng nhưng Nắng Ban Mai lại khá kín tiếng, tìm hiểu sâu thì doanh nghiệp này lại liên quan kì lạ đến Tập đoàn Đèo Cả - doanh nghiệp của Vua đào hầm Hồ Minh Hoàng.
Nằm ở phía cực Nam tỉnh Phú Yên nối liền địa phận tỉnh Khánh Hòa trên huyết mạch giao thông QL1A xuyên Việt qua đèo Cả, thị xã Đông Hòa là địa phương giàu tiềm năng kinh tế và du lịch biển có 3 di tích lịch sử, danh thắng quốc gia đang là điểm đến hấp dẫn du khách khám phá, trải nghiệm trong hành trình du lịch Nam Trung bộ.
Liên danh gồm Tập đoàn Đèo Cả, Tập đoàn Sơn Hải và Công ty CP Sông Đà 10 là liên danh nhà thầu duy nhất vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật của gói thầu XL02 dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu qua tỉnh Hòa Bình.
Hai nguồn thu chủ yếu của công ty bao gồm thu phí từ các dự án BOT, chiếm khoảng 60% tổng doanh thu, và hoạt động thi công xây lắp, đóng góp khoảng 33% doanh thu.
Tối ưu thời gian, đảm bảo chất lượng dự án, mô hình BIM đang được Tập đoàn Đèo Cả ứng dụng ngay từ giai đoạn đầu thi công cao tốc Bắc - Nam đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
Đèo Cả hùng vĩ, Vịnh Vũng rô xanh ngắt, sông Đà Rằng chảy qua thị xã Tuy Hòa... là khung cảnh hấp dẫn về vùng đất Phú Yên năm 1970-1971 được ghi lại qua ống kính một cựu quân nhân Mỹ.
p dụng BIM trong các dự án giao thông có thể giúp tiết kiệm chi phí đầu tư và rút ngắn 12-15% thời gian thi công so với các phương pháp truyền thống.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh theo hình thức đối tác công tư (PPP) giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư hơn 14.300 tỷ đồng với chiều dài khoảng 93km. Trong đó có 41km thuộc tỉnh Cao Bằng.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) vừa thông qua việc hợp tác và góp vốn vào Công ty Cổ phần Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh để cùng thực hiện dự án Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1.
Ban Quản lý rừng đặc dụng Đèo Cả vừa có thông báo về việc cho thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí đến tổ chức, cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác để cùng đơn vị triển khai thực hiện hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí theo quy định pháp luật.
Dự án tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1 mà Đèo Cả đầu tư có tổng mức đầu tư hơn 14.300 tỷ đồng cho khoảng 93km, thời gian thi công dự kiến từ ngày 19/12/2023-15/12/2026.
Cùng với việc công được trả đủ, lương không chậm một ngày, hơn 4.000 công nhân giao thông đang thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn còn được đơn vị chủ quản chăm chút từng bữa ăn, giấc ngủ.
Nhiều dự án cao tốc trọng điểm đang được tối ưu thời gian thi công, hiệu quả đầu tư nhờ sự chủ động của doanh nghiệp trong ứng dụng BIM, 'số hóa' quy trình khảo sát thiết kế, xây dựng...
Ứng dụng công nghệ số vào phát triển hạ tầng giao thồng đang là xu hướng tất yếu, đang được doanh nghiệp trong ngành đưa vào áp dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án trọng điểm.
Là dự án thành phần lớn nhất và phức tạp nhất trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2), Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang được tăng tốc thi công để về đích trước 8 tháng so với kế hoạch.
Sau 1 tháng Thủ tướng phát động thi đua 500 ngày hoàn thành 3.000km cao tốc, tiến độ cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn có sự chuyển biến rõ nét.
Đã không còn cảnh tượng 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', không còn nỗi lo nợ lương, chậm lương, giờ đây những người thợ đào hầm trên cao tốc được ăn ở trong những căn hộ khang trang, đầy đủ tiện nghi, công không thiếu một đồng, lương không chậm một ngày.
Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Tp.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, đoạn qua tỉnh Bình Dương có chiều dài 52,1 km sẽ được triển khai theo phương thức PPP.
Cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn là dự án thành phần có quy mô lớn và phức tạp nhất trong dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025 với chiều dài 88km và 3 hầm xuyên núi. Sau khi được địa phương bàn giao đủ 100% mặt bằng, và hưởng ứng chiến dịch 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km cao tốc vào năm 2025 do Thủ tướng Chính phủ phát động, Tập đoàn Đèo Cả đã tăng cường nhân sự, máy móc thiết bị, tổ chức thi công '3 ca 4 kíp' để đẩy nhanh sản lượng, đặt mục tiêu hoàn thành dự án vào cuối năm 2025 (vượt tiến độ 8 tháng so với hợp đồng).
Các đơn vị thi công Dự án cao tốc đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang tăng cường nhân sự, thiết bị, tổ chức thi công 3 ca 4 kíp để kịp hoàn thành vào cuối năm 2025, vượt tiến độ 8 tháng so với hợp đồng.
Đến nay, sản lượng xây lắp toàn dự án đạt hơn gần 6.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 45% tổng khối lượng. Dự kiến, hết năm 2024 sản lượng dự án sẽ đạt hơn 8.000 tỷ đồng, tương đương 60% tổng khối lượng xây lắp.
Cầu Sông Vệ dài hơn 600m trên tuyến cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang chạy nước rút hoàn thành các hạng mục quan trọng trước mùa mưa.
Hiện nay, việc khai thác hạt đác ồ ạt làm suy giảm đáng kể quần thể cây đác rừng ở Phú Yên. Do đó cần sớm có giải pháp bảo tồn và phát triển quần thể cây đác rừng.
Gói thầu số 4.7 'Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình sân đỗ tàu bay nhà ga hành khách và các công trình khác' tại dự án sân bay Long Thành đã thuộc về liên danh do Tổng Công ty Xây dựng công trình hàng không (ACC) đứng đầu.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, chỉ đạo các trạm thu phí miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ khi đi qua trạm thu phí cho đến khi có văn bản hướng dẫn mới.
Liên danh nhà thầu do Tổng công ty ACC đứng đầu đã trúng gói thầu xây dựng và lắp đặt thiết bị cho sân đỗ tàu bay nhà ga sân bay Long Thành trị giá gần 6.300 tỷ đồng.
Các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT đã triển khai miễn phí đường bộ với các xe chở hàng cứu trợ đến khu vực bão lũ miền Bắc.
Gói thầu số 4.7 của Dự án thành phần 3, sân bay Long Thành về tay Liên danh ACC...
Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ.
Liên doanh trúng thầu sẽ có thời gian thực hiện hợp đồng là 23 tháng, tương đương 690 ngày kể từ ngày khởi công công trình.
Cục Đường bộ VN vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ.