Hơn 2 tuần sau cơn lũ dữ, cô trò điểm trường Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã trở lại trường.
Bất đồng quan điểm trong quá trình dạy con học là nguyên nhân khiến không ít cặp vợ chồng cãi vã.
Phụ huynh đều hoang mang bày tỏ những ý kiến về sự việc này.
Hơn 10 năm qua, lớp học tình thương của bà giáo Lê Thị Bích Thủy đều đặn mang con chữ đến các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, không biết chữ.
Lớp học tình thương của cô giáo Lê Thị Bích Thủy ở xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau đã hơn 10 năm nay duy trì, gắn bó với trẻ em nghèo, hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện đến trường. Dù nắng hay mưa, dù mùa hè hay vào năm học mới, cô đều đặn đến lớp mỗi tuần 3 buổi để dạy cho các em từng con chữ.
Tiếng ê a đánh vần trên đỉnh núi giữa đêm, tiếng người đàn ông trấn an bọn trẻ rồi cõng từng đứa vượt sông Liên đến trường... Những hình ảnh thân thuộc ấy, ít ai biết là hành trình đưa đồng bào Hre vượt qua khó nghèo cũng như những đứa trẻ vùng cao tìm con chữ của Chi bộ Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Sáng 23/9, sau 2 tuần tạm ngừng học, giọng đánh vần tiếng Việt, tiếng hát đồng dao của cô giáo và các em học sinh bé nhỏ, non nớt lại vang lên từ điểm trường mầm non Làng Nủ (Bảo Yên, Lào Cai). Cuộc sống đang hồi sinh sau trận lũ quét tàn khốc…
Nhiều năm qua, những giáo viên tâm huyết của Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân (xã Đắk Minh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Lắk) đã mở lớp xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số, mang ánh sáng tri thức đến những vùng xa xôi. Họ dành cả tấm lòng và sức lực để giúp các học viên tìm con chữ, từ đó mở ra cánh cửa tương lai tươi sáng hơn.
Ông Ngô Tùng Bích (SN 1942), tốt nghiệp Đại học Văn khoa Sài Gòn trước giải phóng và từng có nhiều năm làm giáo viên ở TP. Hồ Chí Minh. Năm 2001, vợ chồng ông Bích theo con trai chuyển đến ấp Tân Hòa, xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp sinh sống. Ông đã có gần 20 năm mở lớp dạy miễn phí cho trẻ em hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện đến trường.
Giữa quần đảo Trường Sa đầy nắng gió và khí hậu khắc nghiệt - nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô đánh vần học chữ. Những lớp học nơi đầu sóng ngọn gió ấy không những khẳng định việc dạy và học được tổ chức duy trì ngay tại chủ quyền bất khả xâm phạm của Việt Nam; mà còn khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với ngành giáo dục nước nhà.
Những hình ảnh giản dị thân thương như hạt thóc, sân vườn, gà con, cây bồ ngót... được tác giả Vân Phi tái hiện qua nhịp thơ 6/8 theo mạch cảm xúc tự nhiên. Đọc thơ, những câu chuyện dung dị mà sâu lắng về quê hương cứ làm ta muốn 'ngồi lại', 'nghe quê san sớt đôi lời tri âm'.
Việc tổ chức lớp dạy thêm, học thêm phải trên tinh thần tự nguyện và phù hợp trình độ của người học. Cần quyết liệt, nghiêm khắc ngăn chặn việc dạy thêm tiêu cực và học thêm biến tướng
Quá khó chịu khi bạn cùng phòng thường xuyên dẫn bạn trai về nhà tạo những âm thanh nhạy cảm, ăn ở bữa bộn, cô gái này đã phải đăng đàn than trời.
Nhớ mùa tựu trường/Gió heo may mơn man ô cửa.
Kỳ Duyên lên tiếng về phần thi ngoại ngữ gây tranh cãi ở vòng sơ khảo Miss Universe Vietnam 2024.
Con vào trường mới gọi tên/ Tiếng cười ríu rít bốn bên thủy triều...
Bước vào lớp 1 là cột mốc quan trọng bởi đây là thời điểm trẻ phải làm quen với môi trường học tập mới. Làm thế nào để chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho các con đang khiến nhiều bậc phụ huynh băn khoăn, lo lắng.
Tại huyện biên giới Đức Cơ, tỉnh Gia Lai có một lớp học hè đặc biệt đã mang lại nhiều niềm vui, kiến thức bổ ích cho các em nhỏ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn. Lớp học miễn phí này được các đoàn viên, thanh niên của thị trấn Chư Ty, huyện Đức Cơ trực tiếp đứng lớp.
Khoảng 1/3 học sinh ở Australia chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về đọc, viết và tính toán.
Kết quả NAPLAN 2024 cho thấy 1/3 học sinh ở Australia chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về đọc, viết, tính toán và hơn 1/10 học sinh đang tụt hậu so với bạn bè cùng trang lứa.
Mỗi buổi tối, tiếng đánh vần 'ê, a' tại các bản vùng cao lại vang lên, nhưng không phải của con trẻ mà từ các bố, các mẹ thậm chí là ông, bà.
Từ sự đồng hành của chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, một lớp học xóa mù chữ ở xã Đắk Nia, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã được duy trì. Học viên đến đây không chỉ được học cái chữ, rèn khả năng tính toán, mà còn được trao đổi, chia sẻ những kiến thức cơ bản về đời sống, kỹ năng lao động, sản xuất.
Hầu như đứa trẻ nào cũng từng nói dối, nhưng điều quan trọng là người lớn cần dạy chúng giá trị của sự trung thực.
Năm nay, ngoài các hoạt động vì cộng đồng, Chiến dịch tình nguyện 'Hoa phượng đỏ' đặt trọng tâm vào việc rà soát, hướng dẫn, giới thiệu đoàn viên ưu tú để tổ chức Đảng xem xét kết nạp. Qua đây, hàng trăm chiến sĩ 'Hoa phượng đỏ' đã được vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng ngay khi còn ngồi ghế nhà trường.
Mùa tựu trường sắp đến, trong giai đoạn chuyển mình giữa lứa tuổi mầm non bước vào lớp 1 với môi trường mới, không ít phụ huynh có nhiều mối bận tâm, lo lắng. Tuy nhiên, đôi khi những nỗi lo có thể vô tình gây ảnh hưởng đến việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ.
Chàng trai với Lưu Kim Jin Đông (SN 2001, quê Phú Yên) bất ngờ nổi tiếng trên mạng xã hội với cái tên cực kỳ độc lạ.
Chàng trai Phú Yên gặp nhiều tình huống dở khóc dở cười vì sở hữu cái tên quá độc lạ, Lưu Kim Jin Đông.
42 câu chuyện cảm động từ trên sóng chương trình 'Sát cánh cùng gia đình Việt' của Đài Tiếng nói nhân dân TPHCM được tập hợp thành tác phẩm 'Lời nói làm nên cổ tích' quyển 2, nhằm giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
Để làm dịu đi sự lo lắng, con cần một danh sách các chiến lược đối phó, và điều quan trọng nhất là con cần sự hỗ trợ của người lớn.
Khi đi làm thẻ căn cước công dân gắn chíp, chàng trai có tên lạ lùng gặp tình huống xấu hổ đến mức cúi gằm mặt.
Nhắc đến những tình huống oái oăm xung quanh cái tên lạ, chàng trai Phú Yên hài hước nói: 'Đó là cả một câu chuyện dài'.
Tháng 9 năm nay, các bé sinh năm 2018 cuối bậc mầm non sẽ bước vào lớp 1. Ngay từ thời điểm bắt đầu kỳ nghỉ hè, nhiều bậc phụ huynh đã cho con tham gia các lớp học luyện chữ tiền tiểu học (TTH).
Các lớp xóa mù tại huyện miền núi Hà Quảng đã và đang nâng cao dân trí cho đồng bào, góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chính trị, xã hội.
Bao nhiêu người không biết cái chữ. Bao người tiền làm ra nướng hết vào 'ma túy'... Cán bộ 'soi đường' để góp phần thay đổi những phận người...
ESA English Hà Tĩnh giúp con nâng cao trình độ Tiếng Anh với phương pháp đào tạo Tiếng Anh E-S-A. ESA English Hà Tĩnh cam kết mang đến cho con chương trình học vượt trội, cam kết đầu ra theo tiêu chuẩn Cambridge và IELTS 7.0.
Hằng năm cứ vào dịp hè, tại các điểm chùa Nam tông Khmer trên địa bàn Sóc Trăng có nhiều lớp dạy chữ Khmer, thu hút đông đảo học sinh, con em phật tử tham gia lớp học. Điều này không chỉ giúp các em có thêm kiến thức mà còn góp phần bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.
Những phát minh này từng là biểu tượng của công nghệ và cuộc sống hàng ngày, nhưng với sự tiến bộ liên tục của công nghệ, chúng đã bị thay thế bởi những thiết bị hiện đại và tiện ích hơn.