Sáng 15/2, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ hội Gầu tào của người H' Mông vùng cao Yên Bái.
Trong không khí tưng bừng, phấn khởi của những ngày đầu xuân Ất Tỵ năm 2025, sáng nay - 15/2, huyện Trạm Tấu tưng bừng tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2025. Tham dự Lễ hội có đồng chí Tạ Văn Long - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo, HĐND, UBND tỉnh; lãnh đạo đại diện các ban sở, ngành, địa phương trong tỉnh và một số huyện của tỉnh Sơn La; lãnh đạo huyện Trạm Tấu cùng đông đảo bà con nhân dân và du khách gần xa.
Sáng 15/2, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ hội Gầu tào của người H' Mông vùng cao Yên Bái.
Về thôn Khe Ron, xã Hồng Ca (Trấn Yên) khi xuân vừa sang. Chúng tôi hòa mình vào niềm vui chung của bản Mông nơi đây khi thôn vừa khánh thành và đưa vào sử dụng nhà văn hóa khang trang, sạch đẹp, có sân thể thao liền kề rộng rãi (100% nguồn vốn xã hội hóa).
Trong lễ hội xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra tại xã Hồng Quang (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang), chiều 10/2, bà con vùng cao vô cùng phấn khích với trò chơi bịt mắt vồ bưởi đầy vui nhộn.
Trong 2 ngày 8 và 9/2 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng Ất Tỵ 2025), huyện Lục Yên đã tổ chức 2 lễ hội xuân là Lễ hội Xo May và Lễ hội Đền Suối Tiên. Đây là 2 lễ hội lớn được tổ chức hàng năm vào tháng Giêng của huyện Lục Yên, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách đến thăm quan, trải nghiệm.
Xo May là lễ hội mang đậm bản sắc của người dân xã Mường Lai (Lục Yên, Yên Bái) vào mỗi độ đầu Xuân, thu hút hàng nghìn người dân và du khách.
Ngày 6/2, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã tổ chức Lễ hội Động Tiên - Chợ quê năm 2025. Đây không chỉ là một sự kiện văn hóa - tín ngưỡng mang đậm dấu ấn của đồng bào các dân tộc huyện Hàm Yên mà còn là dịp để khẳng định bản sắc văn hóa độc đáo của vùng đất nơi đây.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là thời điểm bắt đầu các lễ hội trong năm. Những ngày này, công tác chuẩn bị cho mùa lễ hội an toàn, văn minh đã được các địa phương trong huyện Lục Yên triển khai, hướng tới mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu của nhân dân.
Xuân về, cả vùng biên cương cực Bắc Đồng Văn khoác lên mình chiếc áo mới rực rỡ của những cánh hoa đào, hoa mận, hoa lê trong ánh nắng ngọt ngào đầu xuân như xua đi cái lạnh cắt da cắt thịt của miền sơn cước cao nguyên đá Hà Giang. Đây cũng là lúc đồng bào các dân tộc Mông, Dao, Tày, Lô Lô... ở khắp các bản làng biên cương rộn ràng đón Tết, vui xuân, trẩy hội.
Trong hai ngày mùng 4 và 5 Tết Ất Tỵ, tức thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình'. Chương trình mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.
Ngay từ sáng sớm đông đảo bà con nhân dân và các bạn trẻ là học sinh, sinh viên từ các bản làng vùng cao đến thăm gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc anh em trên địa bàn Yên Bái, Lào Cai.
Dưới những cánh đào rừng bung nở khắp các sườn núi, bà con dân tộc Hà Nhì, Mông, Dao… ở Y Tý (Bát Xát, Lào Cai) nô nức cùng nhau tụ họp du xuân. Đây không chỉ là dịp để cầu chúc một năm mới bình an, sung túc mà còn là cơ hội để nam thanh, nữ tú giao lưu, tìm bạn đời.
Từ bấy lâu nay, mỗi dịp 'Tết đến Xuân về', người dân tộc Mông (Điện Biên) lại tổ chức nhiều trò chơi dân gian độc đáo như: Ném pao, đẩy gậy, rồng ấp trứng, bắn nỏ, đánh tu lu... Trong đó, trò chơi đánh quay (tu lu) thu hút số đông các bạn trẻ và thanh niên trai tráng trong làng đến tham gia.
Trong những ngày đầu Xuân Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều hoạt động văn hóa giới thiệu bản sắc dân tộc Mường đang diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam như tái hiện, trình diễn Đâm đuống, Sắc Bùa… Những hoạt động này thu hút nhiều khách du lịch cũng như người dân tại Hà Nội, đã tạo ra không gian vui chơi đón Xuân ngày Tết.
Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ, các địa phương tại Quảng Ninh đều tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và các trò chơi dân gian để người dân vui chơi, trải nghiệm, đồng thời góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa của các dân tộc trên địa bàn.
Là địa bàn sinh sống của 19 dân tộc, tỉnh Điện Biên hiện có khoảng 50 lễ hội ở 3 loại hình gồm: Lễ hội truyền thống, lễ hội văn hóa và lễ hội ngành nghề.
Cũng như bắn cung, bắn nỏ, cưỡi ngựa,… đánh tu lu là trò chơi để đàn ông người Mông khoe tài khéo léo cùng sức mạnh.
Chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chuỗi hoạt động đặc sắc 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' vào hai ngày mùng 4-5 Tết (tức ngày 1 và ngày 2/2 dương lịch).
Những ngày đầu năm, vùng cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) như được phủ một màu trắng tinh khôi của hoa mận.
Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình đặc biệt mang tên «Trải nghiệm Tết truyền thống» nhằm tái hiện và giới thiệu những phong tục, tập quán đặc sắc của Tết cổ truyền dân tộc và Tết của người Mường. Đây là cơ hội để nhân dân, khách du lịch, nhất là thế hệ trẻ có cơ hội được nhắc nhớ và hiểu hơn về các phong tục của ngày Tết dân tộc.
Thời khắc đất trời bắt đầu vòng quay mới, sắc xuân rực rỡ, vui tươi rộn rã khắp bản làng, hơi ấm rạo rực, len lỏi từng căn bếp nhỏ, sưởi ấm lòng người, cũng là lúc bản vùng cao đón Tết.
Nhằm mang đến một không gian trải nghiệm Tết truyền thống, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 Tết (thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2/2025). Chương trình mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.
Nhằm mang đến một không gian Tết đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 Tết (thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2/2025). Chương trình sẽ mang đến cho công chúng một không gian Tết phong phú, kết hợp giữa truyền thống và công nghệ, với nhiều trải nghiệm thú vị.
Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong dịp cuối tuần này đã thu hút rất đông các em nhỏ cùng phụ huynh tham gia. Đây là hoạt động hướng tới chương trình 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' của Bảo tàng diễn ra vào ngày 4 và 5 Tết Ất Tỵ.
Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 do Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị tổ chức đã mang Tết sớm đến với bà con các dân tộc ở xã biên giới Hải Sơn, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 18/1, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' với sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đến từ Hòa Bình, Hà Nội và đông đảo học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức hoạt động Trải nghiệm Tết truyền thống, giới thiệu chương trình Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình.
Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ diễn ra lúc 8h30 ngày 18/1.
Các trò chơi dân gian trong ngày lễ, tết không chỉ mang tính giải trí mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc, phản ánh các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đây cũng là cơ hội để mọi người, đặc biệt là các thành viên trong gia đình, bạn bè, hàng xóm tụ họp và cùng nhau vui chơi, giải trí trong những ngày xuân.
Tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp, tổ chức các hoạt động nhằm khuyến khích việc bảo tồn các trò chơi dân gian có tính khơi dậy tinh thần dân tộc và tình đoàn kết cộng đồng, phát triển thành các môn thể thao thi đấu ở các giải đấu các cấp.
Tối 27/12, UBND huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã khai mạc Festival Khèn Mông và lễ hội hoa tớ dày năm 2024.
Festival Khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày là cơ hội để huyện Mù Cang Chải giới thiệu tiềm năng thế mạnh, vẻ đẹp thiên nhiên, con người của mảnh đất Mù Cang Chải, qua đó góp phần thu hút du khách.
Tối 27/12, Festival Khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ dày năm 2024 đã khai mạc tại thị trấn Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
Tối 27/12, tại thị trấn vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái tổ chức khai mạc Festival Khèn H'Mông và lễ hội hoa Tớ dày năm 2024.
Hoa Tớ dày thường nở vào cuối năm, trước hoa đào khoảng 1 tháng và kéo dài đến hết tết Nguyên đán. Ban đầu chỉ là những đốm nhỏ trên cây, chỉ sau một tuần bung nở, Tớ dày sẽ phủ hồng rực núi rừng.
Festival khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn dự kiến được tổ chức tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) nhân dịp đón năm mới 2025.
'Đã có lúc tôi tưởng mình gục ngã, không thể một mình nuôi con nhỏ nhưng nhờ chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương', nhờ sự hỗ trợ của Đồn Biên phòng Pò Hèn và Hội LHPN xã Hải Sơn, tôi đã gượng dậy', chị Trần Si Múi (ở thôn Pò Hèn, xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) nghẹn ngào nói.
Festival khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày và các hoạt động chào Xuân mới 2025 ở huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) sẽ được tổ chức từ ngày 27/12/2024 đến 2/1/2025 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn du khách thập phương.
Festival khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày và các hoạt động chào xuân mới 2025 tại Yên Bái sắp diễn ra.
Festival khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày và các hoạt động chào xuân mới 2025 của huyện Mù Cang Chải dự kiến diễn ra từ ngày 27/12/2024 đến 2/1/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc sắc.
Du khách đến với Mù Cang Chải sẽ có cơ hội phiêu đắm trong tiếng khèn Mông và trải nghiệm sắc thắm hoa Tớ dày tại một Festival đặc biệt diễn ra cuối tháng 12/2024
Festival khèn Mông, lễ hội hoa tớ dày và các hoạt động chào Xuân mới 2025 của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái sẽ được tổ chức từ ngày 27-12-2024 đến 2-1-2025.