Tháng Ba, khi hơi thở của mùa xuân vẫn còn trải dài trên những triền núi bởi màu trắng tinh khôi của bạt ngàn hoa lê, sắc hồng của đào phai nở muộn cũng là thời điểm bắt đầu vụ mùa mới của đồng bào trên cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Có dịp theo chân cán bộ, chiến sĩ Ban CHQS huyện Mèo Vạc vào thôn giúp bà con cải tạo vườn tạp, chúng tôi cảm nhận sâu sắc hơn về nghĩa tình quân dân nơi biên cương của Tổ quốc.
Từ những ngày đầu, các nhà thám hiểm đã gặp khó khăn trong việc khám phá hố sụt này, cái tên hố sụt Ác Mộng cũng có từ đó. Đến nay, số người từng đặt chân xuống đáy hố sụt này chưa quá con số 10.
Thằng bé lúc thúc đi quanh sân, vừa đi miệng vừa 'xùy, xùy' đuổi đàn gà chạy tán loạn quanh mấy cái nong lúa đang phơi. Gần hai tuổi nhưng đôi chân nó còn yếu, đi lại chưa cứng cáp như những đứa trẻ cùng tuổi trong làng. Suốt ngày nó ru rú trong nhà, thơ thẩn chơi ở bậc thềm, bậu cửa, gặp hôm nắng nóng, ngồi trong nhà cũng buồn, nó lại ra sân đuổi gà cho bà.
Những ngày đầu xuân này, cung đường du xuân từ thành phố Hà Giang vào Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc nhộn nhịp người xe giữa muôn hồng ngàn tía của hoa khoe sắc. Nhưng ít ai biết, con đường đẹp ấn tượng bởi sự hùng vĩ ấy được hoàn thành vào một ngày tháng Ba, cách đây đúng 60 năm tròn với tên gọi 'Con đường Hạnh Phúc'. Dấu mốc ấy còn ghi trên tấm bia đá dựng ở cuối cung đường: 'Ngày khởi công: 10/9/1959, ngày hoàn thành: 10/3/1965'.
Tủa Chùa là huyện vùng cao cách TP. Điện Biên Phủ khoảng 130km về phía Đông Bắc, địa hình bao phủ bởi núi đá tai mèo bao quanh ruộng bậc thang, nương ngô... Những ngày tháng 3 được người dân nơi đây ví von là 'mùa đá nở hoa' với sắc đỏ mộc miên, vàng tươi hoa cải và những cánh đào rừng nở muộn, bung nở nơi cao nguyên đá.
Một sáng tháng Ba trời se se lạnh. Mặc một chiếc áo mỏng đồng phục công ty nên vẫn chưa đủ ấm, nhưng khi hơi lạnh thấm vào da thịt thì lại có cảm giác dễ chịu. Nắng mai chênh chếch trong làn gió nhẹ. Sương sớm còn đọng trên những mạng nhện dệt ở bãi cỏ xanh hai ven đường nhựa dẫn vào nhà máy. Nhìn từ xa chẳng khác gì những đụn tuyết trắng nhỏ long lanh trong nắng sớm, trông thích mắt vô cùng.
Mèo Vạc vào Xuân, đất trời như hòa quyện trong bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng. Những đổi thay từng ngày thổi bừng sức sống mới, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, ngọn gió Xuân mang theo hy vọng và phồn vinh đang về nơi biên cương này.
Tủa Chùa có vẻ đẹp hút hồn của cao nguyên đá với những lớp đá tai mèo, những thửa ruộng bậc thang xanh mướt hay óng sắc vàng của mùa lúa chín. Tủa Chùa còn được biết đến là địa danh cách mạng, là nơi lưu giữ những nét văn hóa độc đáo...
Hà Giang - tỉnh địa đầu cực Bắc Tổ quốc xa xôi với trập trùng đèo dốc, núi đá tai mèo cheo leo. Nhiều năm qua, dải đất biên cương này trở nên thật gần bởi tình cảm, tấm lòng thiện nguyện của bộ đội biên phòng cũng như của người dân miền xuôi dành cho bà con nơi đây.
Cách trung tâm thành phố Hà Giang khoảng 160km, làng văn hóa H'mông thuộc thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là điểm đến mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc H'mông.
Tết là lúc mọi người sum vầy cùng gia đình, bạn bè, người thân. Thế nhưng đâu đó trong sương khói của 'đại ngàn' vẫn còn có những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ bình yên cho những cánh rừng. Với họ, Tết cũng gắn với rừng.
Những ngày cuối năm, trên dọc tuyến biên giới Đông Bắc của Tổ quốc, những người lính quân hàm xanh của Đồn Biên phòng Tổng Cọt, BĐBP Cao Bằng vẫn căng mình bám dân, bám địa bàn, tuần tra bảo vệ biên giới để nhân dân yên tâm lao động sản xuất, chuẩn bị đón một mùa Xuân mới bình yên, hạnh phúc.
Khi hoa mận, hoa đào đua nhau khoe sắc trên các triền núi đá tai mèo, những mầm lộc non đua nhau đâm chồi, nảy lộc ấy là lúc mùa xuân đã về với đất trời và đồng bào các dân tộc trên 'miền đá nở hoa' - Hà Giang.
Giữ lời nguyện ước với đồng đội, sau 40 năm chia xa vùng chiến tuyến 'Sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử', những ngày đầu xuân chúng tôi trở lại vùng biên giới Vị Xuyên - Hà Giang. Tết đến, ký ức binh nhì tuổi đôi mươi vẫn vẹn nguyên, những lá thư viết vội trên đường hành quân của đồng đội vẫn không phai mờ.
'Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt' như là mệnh lệnh từ trái tim, hun đúc các cán bộ, chiến sỹ (CBCS) quân hàm xanh ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vượt qua khó khăn, quyết tâm xây dựng, bảo vệ, giữ vững biên cương của Tổ quốc.
Nằm dưới chân cột cờ Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, làng Thèn Pả giữ được hầu như nguyên vẹn nét truyền thống của người Mông, từ nếp sinh hoạt đến những ngôi nhà trình tường với mái ngói âm dương.
Nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc trong cuộc sống đương đại, thời gian qua, tại huyện Tủa Chùa, nhiều lớp truyền dạy văn hóa truyền thống đã được tổ chức, thu hút đông đảo thế hệ trẻ hưởng ứng tham gia.
Cách trung tâm huyện Đồng Văn khoảng 15 km, làng cổ Ma Lé (hay Má Lé) có tuổi đời hàng trăm năm. Bao quanh bởi những dãy núi đá tai mèo, Ma Lé nổi bật với những nếp nhà trình tường bằng đất và mái ngói âm dương.
Hà Giang thuộc vùng núi biên giới Đông Bắc, là địa đầu của Tổ quốc, có cao nguyên đá Đồng Văn đã được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu vào năm 2010. Ở vùng đất cực Bắc 'thấy nhau trong tầm mắt, gặp nhau mất nửa ngày', Hà Giang được thiên nhiên ban tặng một bức tranh thủy mặc vừa mộc mạc, vừa nguyên sơ. Nơi đây không chỉ đẹp bởi cảnh quan núi rừng hùng vĩ, những con đường uốn lượn quanh co dài bất tận, mà còn đẹp bởi những thửa ruộng bậc thang xen lẫn hoa tam giác mạch phơn phớt hồng trải dài ngút ngàn từ thung lũng tới các bản làng. Loài hoa ấy đã tạo ra một sức sống mới cho những phiến đá tai mèo lạnh lẽo.
Xác định công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trên nước bạn Lào là nhiệm vụ đặc biệt thiêng liêng cao cả đối với mọi cán bộ, nhân viên Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Bộ CHQS tỉnh Nghệ An. Do vậy, mỗi hành trình, mặc dù phải đối mặt với muôn trùng nguy hiểm, khó khăn và thử thách, nhưng với tinh thần quyết tâm cao nhất cùng với sự đùm bọc, giúp đỡ của cấp ủy, chính quyền, LLVT và nhân dân nước bạn Lào, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Bộ CHQS Nghệ An đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Vào một ngày đầu tháng Ba năm 1978, tôi được Tổng Biên tập gọi lên phòng làm việc. Ông bảo, cậu trẻ, viết về nông nghiệp vừa rồi ở vùng Sơn Dương, Yên Sơn, Bắc Quang được đấy (ông vốn là người kiệm lời khen cán bộ cấp dưới), giờ lên phía bắc nhé, về chuẩn bị tem gạo, giấy đi đường, tư trang... mai đi 'nằm vùng' 4 huyện vùng cao phía Bắc (lúc bấy giờ chưa gọi là cao nguyên đá Đồng Văn). Ông dặn thêm, tiền hết, báo tài vụ cho tạm ứng (nói điều này vì ông hiểu, chúng tôi khi đó lương tháng chỉ có 46 đồng, thời kỳ bao cấp).
Từ những khối đá tưởng chừng bỏ đi, qua đôi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo của người thợ đã 'hô biến' thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Từ những pho tượng đá, hòn non bộ, tranh chữ trên đá... đã góp phần tạo thêm phần sinh khí cho không gian sống.
Một sáng tháng mười hai trời se se lạnh. Mặc một chiếc áo đồng phục mỏng nên vẫn chưa đủ ấm. Nhưng, khi hơi lạnh thấm vào da thịt thì lại có cả
Vượt qua tuyến đường quanh co, dốc vắt vẻo trên lưng núi, chúng tôi đến Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương vào một ngày đầu tháng 12. Miền sơn cước vào đông, những núi đá tai mèo chìm trong màn sương mờ, cái lạnh buốt thấm vào da thịt.
Nằm ở độ cao 2.735m so với mực nước biển, Miêu Thạch Sơn thuộc huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, là điểm đến thu hút du khách khám phá trong thời gian gần đây.
Cứ vào tháng 11, 12 (dương lịch) hàng năm, khi gió mùa đông về cũng là lúc cây hoa bạc hà nở rộ, khoe sắc tím trên khắp các triền núi vùng cao nguyên đá Hà Giang, người dân nơi đây lại rộn ràng đón mùa mật mới – Mùa mật ong hoa bạc hà.
Lễ cúng rừng là một trong những tín ngưỡng lâu đời, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống tâm linh của đồng bào Cờ Lao. Vừa qua, Lễ cúng rừng của người Cờ Lao xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã được Bộ VH,TT&DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Những giá trị tốt đẹp từ tín ngưỡng cúng rừng đã trở thành mảng màu hoàn hảo, góp phần tô điểm thêm cho bức tranh văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên Cao nguyên đá.
Những ngày tháng học tập dưới mái trường miền Bắc vẫn luôn là mảng ký ức thân thương, tươi đẹp nhất trong tâm khảm Trung tướng Nguyễn Chí Thành, nguyên Giám đốc Công an TP Hồ Chí Minh.
Thằng bé lúc thúc đi quanh sân, vừa đi vừa xùy xùy đuổi đàn gà chạy tán loạn quanh mấy cái nong lúa đang phơi.
Nằm ở rẻo cao nơi cực Bắc của Tổ quốc, Mèo Vạc như bức tranh đa diện, đa sắc màu tô thắm cho mảnh đất Hà Giang ngày một tươi đẹp hơn. Nơi đây không chỉ hấp dẫn khách tham quan bởi những nét đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, mà chính cuộc sống, nét văn hóa của đồng bào dân tộc cũng góp phần làm hài hòa cho màu sắc bức tranh.
Lễ cúng rừng là một trong những tín ngưỡng lâu đời, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống tâm linh của đồng bào Cờ Lao. Vừa qua, Lễ cúng rừng của người Cờ Lao xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã được Bộ Văn hóa, TT&DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Những giá trị tốt đẹp từ tín ngưỡng cúng rừng đã trở thành mảng màu hoàn hảo, góp phần tô điểm thêm cho bức tranh văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên Cao nguyên đá.
Đứng trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn và xinh đẹp như bức tranh, nữ du khách hòa mình vào hoa lá rực rỡ sắc màu, ruộng lúa vàng óng ả, diện lên mình trang phục của người dân bản địa và lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ.
Động Ma nằm ở lưng chừng núi, đường lên hang khó hơn 'lên trời' vậy mà trong đó lại có những chiếc quan tài lớn, trong hang còn có một số mẩu xương của trâu, thú lạ và cả bộ xương hàm của người...
Thời gian qua, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã triển khai kịp thời, hiệu quả các chính sách giảm nghèo dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nguồn lực từ các chính sách đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội huyện vùng cao cực bắc; giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Ông Nguyễn Đức Tích làm nghề lái xe ôm. Hôm đó, ông nhận được cuộc điện thoại chở một vị khách, nhưng không ngờ đó lại chính là chuyến xe cuối cùng của cuộc đời ông.
Tủa Chùa có 3/4 diện tích là núi đá tai mèo; bằng sự chăm chỉ, sáng tạo khéo léo của cộng đồng các dân tộc nơi đây, cao nguyên đá được thổi bừng sức sống với từng vạt nương, vạt ruộng tươi tốt xen lẫn đá tai mèo.
Vùng đất Hang Kia (Mai Châu) từng là thủ phủ của cây anh túc. Xưa kia, cứ vào khoảng tháng 7, tháng 8, trên những sườn đồi trải dài ngút tầm mắt là màu tím hoang hoải của loài cây
'Từng đoàn quân tiến bước, giữa mây trời ngút ngàn/ Giữ non sông, bằng những trái tim Việt Nam, non sông Việt Nam'. Đó là những câu hát các thành viên trong đội hình tuần tra BĐBP Việt Nam ngân vang trên mọi nẻo đường trong đợt tuần tra song phương do Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Bình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Khăm Muồn (Lào) tổ chức.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, sạt lở nhiều khu vực, Công an tỉnh Hòa Bình phối hợp với Truyền tải điện Hòa Bình thực hiện kiểm tra công tác bảo đảm an ninh, an toàn Hệ thống truyền tải điện 500kV trên địa bàn. Chủ động các phương án để không bị bất ngờ, gián đoạn công tác truyền tải điện.