Quen biết nhau, thân thiết nhau qua sự 'bắc cầu'. Nó vừa ngẫu nhiên, vừa tất nhiên như cái duyên vậy. Với tôi, với Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Hoa cũng dường như thế.
Ngày 27-12, tại Nhà sách Cá Chép (TPHCM), Công ty Đông A tổ chức giao lưu với độc giả nhân kỷ niệm 55 năm xuất bản lần đầu của tác phẩm Bố già. Đặc biệt, từ Australia, dịch giả Nguyễn Minh đã về Việt Nam giao lưu và chia sẻ cùng bạn đọc những chuyện thú vị xoay quanh việc dịch thuật một trong những tác phẩm ăn khách nhất thời đại.
Đoàn Tử Huyến từ một cán bộ giảng dạy ở trường đại học về nhận công tác tại Nhà xuất bản Lao động với chức trách khiêm tốn là biên tập viên dịch thuật nằm trong cơ cấu của Phòng sách Văn học. Lúc này, biên tập viên của phòng này có nhà văn - dịch giả Nguyễn Xuân Du, trưởng phòng, nhà văn Trần Dũng, nhà thơ Quang Khải, nhà văn Phạm Ngọc Chiểu và tôi. Nay có thêm Đoàn Tử Huyến.
Nhà văn Phạm Ngọc Tiến, đã khá lâu tôi không gặp. Dù công việc tôi đều theo tư cách đàn em, luôn hỏi anh. Nhớ ngày xưa, khi rất khó khăn, lúc cần tiền anh đã mời và bố trí tôi viết kịch bản phim truyện để có 'cần câu cơm' mưu sinh khi lên chức bố. Cuộc mưu sinh đó cũng đã rất xa rồi. Phạm Ngọc Tiến đã biết sợ không dám nhận thách đấu bia rượu như ngày trước.
Ngày 20/10/2023, tại Cafe Sách Đông Tây, tầng 1 tòa nhà N11A phố Trần Quý Kiên, Hà Nội, diễn ra cuộc họp đầu tiên của Hội đồng Khoa học Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây (TT Đông Tây). Cuộc họp này nhằm thông qua phương châm, tổ chức và cơ chế hoạt động mới của TT Đông Tây trong giai đoạn hiện tại. TT Đông Tây được thành lập lại dưới sự quản lý của ông Nguyễn Công Bắc, Giám đốc mới của TT, bởi quyết định của TW Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam.
Đây là năm thứ 2 chúng ta tổ chức 'Ngày Sách và Văn hóa đọc' (21/4/2023) có vẻ khá rầm rộ và có quy mô trên nhiều tỉnh thành. Nhưng thực chất văn hóa đọc ở Việt Nam vẫn là một hành trình 'gian nan vạn dặm' như chia sẻ của nhà nghiên cứu, diễn giả Nguyễn Quốc Vương.
'Khuyến có một tủ sách cá nhân khá phong phú. Năm 1978, Khuyến đi 'nhậm chức' giáo viên dạy văn tại CĐSP Nghĩa Bình thì phải chở đầy 3 xe bò sách từ nhà lên ga Yên Duệ để sau đó chuyển bằng tàu hỏa vào Quảng Ngãi...', tác giả Trần Thất nhớ lại.
Nhân ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam, tôi xin đăng lại bài viết này như là một sự tri ân và tưởng nhớ bạn tôi - nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến.
Một người bạn nhắn tin cho tôi: 'Dịch giả Dương Tường qua đời rồi', tôi lặng người đi, chợt nhớ tới hình ảnh người dịch giả gầy gò có thể ngồi cả buổi trầm ngâm không nói câu gì, nhưng mấy năm ông lại cho ra đời một tác phẩm đồ sộ, đọc mãi không chán.
Thị trường sách từ những năm 90 của thế kỷ XX trở nên đặc biệt sôi động trong đó có sự đóng góp tích cực của các đầu nậu sách 'nhất Bách, nhì Quỳ, tam Miên, tứ Huyến'.
Không giống số đông, kể từ việc hò hẹn, kết hôn hay lựa chọn chung sống, nhưng những gia đình này vẫn gắn kết với nhau bởi tình yêu thương và sự thấu cảm. Hạnh phúc thường giống nhau, cho dù bề ngoài họ có bao nhiêu khác biệt.
Trái tim chó, tiểu thuyết viết theo kiểu viễn tưởng của nhà văn người Nga sinh trưởng ở Ukraine, Mikhail Bulgakov (1891 - 1940). Ông cũng là tác giả của tiểu thuyết trứ danh Nghệ nhân và Margarita.
Các nghệ sĩ Chánh Tín, Mai Phương, Chí Tài, Lam Phương… đã vĩnh viễn ra đi trong năm 2020 để lại nỗi tiếc thương vô hạn. Trong số đó, có nhiều nghệ sĩ ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ...
Trong cuộc sống, sinh - lão - bệnh - tử là lẽ tất nhiên, nhưng có những con người điều đó thực sự là nỗi khắc khoải tới bàng hoàng bởi sự cống hiến của họ với mọi người thật to lớn. Xin nhắc lại những gương mặt tiêu biểu trong giới văn hóa nghệ thuật đã ra đi trong năm qua làm công chúng vô cùng tiếc nuối.
Năm 2020 là một năm có rất nhiều mất mát đau thương trong làng giải trí Việt, đặc biệt là sự ra đi của hàng loạt tên tuổi gạo cội.
Giới văn nghệ sĩ và những người yêu văn chương vô cùng hụt hẫng khi trong 1 ngày, dịch giả Đoàn Tử Huyến và thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh từ giã cõi đời.
Chơi sách với Đoàn Tử Huyến là tìm được những cuốn sách đích đáng để dịch, in ra cho bạn đọc thưởng thức. Làm sách đẹp, sách sang trọng, sách bình dân phục vụ từng lớp độc giả.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến, người chuyển thể ngôn ngữ thành công nhiều tác phẩm văn học Xô Viết - Nga, đã qua đời vào 8 giờ ngày 22-11 tại Sơn Tây, Hà Nội.
Cảm giác đã lâu, lâu rồi, thiên hạ có chút liên tưởng tốt lành chi đó khi ngắm ngó chứng kiến ba vị tu mi nam tử đầu bạc, râu tóc tốt tươi người Nghệ Tĩnh mỗi khi tam hành hay có dịp ngồi cùng nhau. Đó là ba học giả tuổi cách nhau chừng mươi, mười lăm năm. Ấy là Văn Như Cương, Đoàn Tử Huyến, Phạm Xuân Nguyên.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến đột ngột qua đời, hưởng thọ 70 tuổi.
Nếu ai đó cho rằng dịch văn học phải có cảm quan văn học và phải có tài năng văn học thì mới chuyển ngữ thành công được, thì Đoàn Tử Huyến có cả hai.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến đã qua đời sáng nay 22-11 tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới vừa qua đời sáng nay, 22/11, tại Hà Nội, hưởng thọ 100 tuổi.
Có thể nói, Đoàn Tử Huyến và các dịch giả là những người vận chuyển, người đưa thư của thời đại.
Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, người cuối cùng của phong trào Thơ mới, vừa qua đời sáng 22/11, hưởng thọ 100 tuổi.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến đột ngột qua đời vào 8 giờ sáng nay, 22-11. Ông mất tại nhà của thông gia ở thị xã Sơn Tây (Hà Nội).
8 giờ sáng nay 22-11, dịch giả Đoàn Tử Huyến đã đột ngột qua đời tại thị xã Sơn Tây (Hà Nội).
Dịch giả Đoàn Tử Huyến, người chuyển thể ngôn ngữ thành công của nhiều tác phẩm văn học Xô Viết-Nga, đã vừa qua đời vào 8h sáng ngày 22-11 tại Sơn Tây, Hà Nội, hưởng thọ 70 tuổi.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến, dịch giả của những tác phẩm văn học Nga - Xô Viết nổi tiếng vừa trút hơi thở cuối cùng lúc 8h sáng nay 22/11 tại Hà Nội.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến qua đời sáng 22/11 tại Sơn Tây.
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, dịch giả Đoàn Tử Huyến qua đời khoảng 8h sáng 22/11 tại Sơn Tây, Hà Nội.