Giải phóng nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng (*): Xác định điểm sáng, giảm thủ tục

Dòng vốn FDI trong lĩnh vực công nghệ được kỳ vọng sẽ là điểm sáng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025

Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến

'Lịch sử kinh tế thế giới cho thấy, nơi đâu tạo được cơ chế khiến vốn có thể chuyển nhượng được dễ dàng thì ở đó sẽ trở thành trung tâm tài chính, thành bộ não tính toán kinh tế của cả khu vực, thậm chí là thế giới. Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế. Khi đó dòng vốn nước ngoài khổng lồ sẽ tự chảy đến và ở lại Việt Nam, và chúng ta sẽ trở nên giàu có, thịnh vượng', ông Đinh Tuấn Minh, Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế và xã hội (MASSEI), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Ồ ạt đi bán vàng, giá vàng lao dốc do 'hưng phấn', sẽ sớm tăng trở lại?

Khẳng định không có gì bất ngờ, chuyên gia cho rằng giá vàng lao dốc là do 'hưng phấn' sau khi ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ và điều này mang tính chu kỳ. Song, tại các cửa hàng vàng trong nước lại xuất hiện tình trạng bất ổn.

Gợi suy chính sách từ thứ hạng tự do kinh tế của Việt Nam

Vài ngày trước khi Quốc hội bước vào Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Viện Fraser (Canada) công bố Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới (EFW). Như thường lệ, Báo cáo đánh giá và xếp hạng Chỉ số tự do kinh tế thế giới năm 2022 của 165 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Đánh thuế bất động sản, giá sẽ giảm hay tăng?

Để giải quyết vấn đề của thị trường bất động sản, đáp ứng nhu cầu người dân cần rất nhiều giải pháp của nhà nước, doanh nghiệp nhưng quan trọng nhất, các giải pháp đó phải theo hướng thị trường để ai cũng thắng.

Bình đẳng trong 'đấu trường' bán lẻ trực tuyến

Nhiều sàn thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký mà vẫn ngang nhiên 'đại náo' thị trường Việt Nam

Dư địa cải cách cho Việt Nam nhìn từ chỉ số tự do kinh tế thế giới

Lần đầu tiên Việt Nam vào nhóm 100 quốc gia, vùng lãnh thổ đứng đầu báo cáo về chỉ số tự do kinh tế thế giới. Thứ hạng tăng đáng kể nhưng điểm số vẫn tăng chậm, điều này đặt ra những thách thức cho Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

Việt Nam lần đầu lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới

Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới vừa được công bố cho thấy Việt Nam lần đầu tiên lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới với thứ hạng 99…

Chuyên gia 'hiến kế' kích cầu tiêu dùng cuối năm

Các chuyên gia đưa ra nhiều ý kiến đóng góp để giúp thúc đẩy tiêu dùng dịp cuối năm.

Kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ cuối năm

9 tháng năm 2024, tiêu dùng nội địa có phục hồi nhưng chưa cao. Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ đang là nhiệm vụ được đặt ra lúc này.

Kích cầu tiêu dùng: Cách nào hợp lý nhất?

Cách tốt nhất để kích cầu là tạo công ăn việc làm cho người dân và tạo điều kiện cho họ tự do, chủ động tiêu xài theo nhu cầu

Tuyến đường bê tông liên xã gần 10 tỷ đồng ở Phú Thọ tan nát sau một trận mưa

Dù mới đưa vào khai thác, sử dụng từ tháng 6/2024, nhưng sau một trân mưa lớn, tuyến đường giao thông nông thôn liên xã từ Quốc lộ 70 đi xã Yên Lãng, xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ được đầu tư gần 10 tỷ đồng đã bị vỡ, sụt lún nghiên trọng, gây mất an toàn giao thông.

Lực cản tăng trưởng sáu tháng cuối năm

Kinh tế nửa đầu năm chứng kiến đà phục hồi được cải thiện qua từng tháng với một số điểm sáng về xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng vẫn còn tiềm ẩn không ít rủi ro đe dọa đến triển vọng tăng trưởng.

3 học sinh Yên Bái xuất sắc đạt giải Ba chung kết quốc gia Cuộc thi 'Vô địch tin học văn phòng thế giới' năm 2024

3 học sinh Yên Bái đã xuất sắc đạt giải Ba chung kết quốc gia cuộc thi Vô địch tin học văn phòng thế giới - Viettel mùa giải 2024 (MOS World Championship - Viettel 2024).

Chỉ số năng lực cạnh tranh tạo động lực cải cách hành chính

Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố chỉ số Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở ngành, quận huyện (DDCI). DDCI là bộ chỉ số tổng hợp sử dụng để đánh giá các khía cạnh khác nhau về năng lực điều hành kinh tế và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của các đơn vị Sở ban ngành, địa phương.

Biến động toàn cầu tác động thế nào đến tăng trưởng kinh tế?

Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh cho rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 khó đạt mức 6% do xuất khẩu, tiêu dùng, đầu tư công và đầu tư trực tiếp nước ngoài đều khó có sự đột phá.

Nhận diện những nút thắt để Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình

Các định hướng cải cách nhằm tự do hóa thị trường là giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Đấu thầu vàng miếng hạ cơn sốt giá vàng ngắn hạn, đề xuất giải pháp lâu dài

Đấu thầu vàng miếng là giải pháp cần thiết để tạo nguồn cung nhanh nhất cho vàng miếng SJC. Tuy nhiên, chuyên gia cũng lưu ý rằng biện pháp này chỉ giải quyết được vấn đề cung - cầu trong ngắn hạn.

Bỏ độc quyền vàng miếng, giá có giảm sốc?

Theo giới chuyên gia, giá vàng sẽ giảm khi bỏ độc quyền vàng miếng, cùng với việc thực hiện cấp phép sản xuất, nhập khẩu vàng miếng cho một số doanh nghiệp, tuy nhiên, sẽ không giảm sốc.

Bỏ độc quyền vàng miếng SJC, lập sàn mua bán tín chỉ vàng: Mũi tên trúng nhiều đích

Đồng tình với đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC, tuy nhiên chuyên gia cho rằng nên cho phép mua bán tín chỉ vàng do Nhà nước phát hành.

Tránh công khai lãi suất hình thức

Nhiều ngân hàng 'than' khó công khai lãi suất. Tuy nhiên, nhà điều hành cho rằng, động thái này là cần thiết nhằm gia tăng sự minh bạch, giúp khách hàng có cơ sở so sánh, lựa chọn.

Cách đơn giản để giá vàng SJC liên thông thế giới, cho dù vẫn độc quyền

Giá vàng miếng trong nước cao hơn giá vàng thế giới 12-13 triệu đồng/lượng, thậm chí có thời điểm chênh 18-20 triệu đồng. Để chấm dứt tình trạng này, chuyên gia 'hiến kế' giúp giá vàng SJC liên thông với giá thế giới, không lo chuyện độc quyền.

Có nên giảm dư nợ cấp tín dụng cho mỗi khách hàng?

Việc giảm tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng từ 15% xuống 10% và giảm tổng mức dư nợ cấp tín dụng cho khách hàng và người có liên quan từ 25% xuống 15% vẫn đang nhận được nhiều ý kiến đa chiều.

Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh: Việt Nam tăng hạng vững chắc chỉ số tự do kinh tế

Theo ông Đinh Tuấn Minh, Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế - xã hội (MASSEI): mức độ tự do kinh tế của Việt Nam đã được cải thiện nhiều và thứ hạng tăng dần đều trong mấy năm gần đây.

Gia nhập các quốc gia thu nhập trung bình cao năm 2030, liệu có khả thi?

Với mức thu nhập bình quân đầu người như hiện nay, Việt Nam có khả năng gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030. Nhưng trên đường đi đến đó, cần cải cách thể chế và hoàn thiện nền kinh tế thị trường.

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022.

Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada công bố ngày 19/9/2023, Việt Nam đã tăng được 4 bậc và xếp thứ 106 trong bộ chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index).

Việt Nam tăng 4 bậc trong báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới 2023

Việt Nam xếp thứ 106 trong số 165 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng trong bộ chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index) do Viện Fraser của Canada phát hành hôm nay – 19/9/2023.

Công an xã Yên Bồng giữ vững an ninh trật tự ở cơ sở

Xã Yên Bồng (Lạc Thủy) có 9 thôn với 1.450 hộ, khoảng 20% dân số theo đạo. Xã có tỉnh lộ 438A chạy qua, giáp ranh với nhiều xã trong và ngoài huyện. Điều kiện thuận lợi cả về giao thông đường thủy và đường bộ; KT-XH có những bước phát triển; sự giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội của người dân ngày càng được mở rộng. Cùng với đó, trên địa bàn xã hiện có 6 dự án lớn đầu tư… Bên cạnh những thuận lợi, xã cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn về an ninh trật tự (ANTT), các nhóm đối tượng xấu thường lợi dụng địa bàn giáp ranh hoạt động phạm pháp; tình hình ANTT có thời điểm diễn biến phức tạp, nổi lên những vấn đề về phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội, ma túy, trộm cắp tài sản.

Nhiều gói vay có lãi suất thấp hơn biểu lãi suất từ 0,5 - 3% để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nhiều ngân hàng tiếp tục đưa ra hàng loạt gói vay ưu đãi nhằm kích thích nhu cầu tín dụng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh.

Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư

'Chúng ta phải cải thiện cho được, không chỉ ở chỉ số do các tổ chức đánh giá mà bằng sự hài lòng thực sự của doanh nghiệp và người dân. Tôi mong lãnh đạo thành phố, sở, ngành, quận - huyện, thành phố Thủ Đức thống nhất nhận thức này'- Đó là chỉ đạo mà ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TPHCM yêu cầu để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

TP HCM lần đầu công bố chỉ số cạnh tranh cấp sở và địa phương

Bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh của các đơn vị tại TP HCM ghi nhận, Sở Khoa học - Công nghệ, quận Phú Nhuận có số điểm xếp cao nhất; xếp cuối là Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, TP Thủ Đức.

TPHCM nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh

Chủ tịch UBND TPHCM yêu cầu các sở, ngành… tập trung thúc đẩy công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những nỗ lực này sẽ được đánh giá cụ thể qua các bộ chỉ số. Kết quả thực hiện các chỉ số này là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng cơ quan, đơn vị và những người đứng đầu vào cuối năm.

TP HCM quyết cải thiện năng lực cạnh tranh

Cải thiện các chỉ số về cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ quan trọng, là mệnh lệnh hành động của thành phố hiện nay

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương TP.HCM năm 2022

Khảo sát năng lực cạnh tranh cấp sở/ngành, địa phương (DDCI) đã được 53 tỉnh thành/thành trên cả nước triển khai từ nhiều năm nay nhưng đây là năm đầu tiên TP.HCM tổ chức khảo sát và công bố kết quả.

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi: Tập trung các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu, từ kết quả phân tích các chỉ số PAR Index, PAPI, PCI, Thành phố phải tập trung triển khai các nhiệm vụ giải pháp để thúc đẩy hơn nữa công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thành phố Thủ Đức xếp cuối bảng năng lực cạnh tranh

TP.Thủ Đức là địa phương xếp cuối cùng trong số các địa phương được đánh giá năng lực cạnh tranh năm 2022.

TP.HCM: Sở KH&CN, quận Phú Nhuận đứng đầu chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh

Sở KH&CN và quận Phú Nhuận đứng đầu chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương năm 2022.

Năng lực cạnh tranh: Phú Nhuận dẫn đầu, TP Thủ Đức đứng cuối

Quận Phú Nhuận không chỉ dẫn đầu về năng lực cạnh tranh cấp địa phương mà còn dẫn đầu về tính minh bạch và tiếp cận thông tin, chi phí thời gian...

Điều gì đang xảy ra khi doanh nghiệp Việt ồ ạt đóng cửa, rao bán dự án tỷ USD?

Ông Phùng Xuân Minh - Chủ tịch HĐQT Saigon Ratings, một công ty xếp hạng tín nhiệm - cho biết: 'Nhiều đại gia kêu trời kêu đất vì khó khăn quá. Doanh nghiệp mở mắt ra là tiền lãi ngân hàng, lo lương nhân viên, hàng tồn kho, giá thành tăng cao…'.

Gỡ khó trái phiếu doanh nghiệp: Đã trúng 'tâm bão'?

Quy định gỡ khó trái phiếu doanh nghiệp có thể đem lại sự 'giải thoát' trước mắt cho các doanh nghiệp phát hành nhưng về lâu dài, cần lấy lại niềm tin của nhà đầu tư trên cơ sở một thị trường trái phiếu minh bạch, rõ ràng, có trách nhiệm.

Yêu cầu tiếp tục cải cách thể chế kinh tế

Việt Nam đang tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Nhưng để trở thành quốc gia thịnh vượng, cần thoát bẫy thu nhập thấp bằng cách tiếp tục phát triển kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế.

Gỡ nút thắt thể chế để tạo động lực phát triển mới

Với thu nhập đầu người khoảng 3.590 USD, Việt Nam gần trở thành nước có thu nhập trung bình cao, nhưng phía trước là bẫy thu nhập trung bình.

'Chìa khóa' giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030

Mới đây, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Fraser Institute (Canada) tổ chức buổi Tọa đàm Đối thoại chính sách: 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập có trung bình cao trước năm 2030' .

Làm thế nào để Việt Nam không bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình?

Chỉ có khoảng 13 quốc gia thành công trong chuyển từ thu nhập trung bình lên thu nhập cao, và nhiều quốc gia bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình. Vậy, Việt Nam sẽ làm gì để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030?

Thoát bẫy thu nhập trung bình trước năm 2030

Cải cách thể chế kinh tế mới là 'chìa khóa' cho phát triển chứ không hẳn là các chương trình kích cầu hay thúc đẩy đầu tư công. Đây là luận điểm được nêu ra tại cuộc tọa đàm đối thoại chính sách 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030', do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức ngày 1-3.