Góc nhìn về các biểu tượng đặc trưng trong văn hóa Việt

Bộ sách 'Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam' của nhà nghiên cứu Đinh Hồng Hải là công trình quan trọng, thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu văn hóa dân gian trong hơn một thập kỷ qua.

Những mảng chạm kể chuyện đình trong phố

Trong lòng phố cổ Hà Nội, hàng chục ngôi đình vẫn tồn tại, không chỉ là những công trình kiến trúc cổ xưa mà còn là kho tàng nghệ thuật vô giá với các nét chạm khắc đẹp đẽ, ẩn chứa câu chuyện sâu sắc về lịch sử, văn hóa Việt.

Giải mã biểu tượng La Hầu trong văn hóa Việt

Chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ và Trung Hoa, nhưng trong quá trình tiếp biến, biểu tượng La Hầu đã được Việt hóa, tạo nên một hình tượng mang đậm bản sắc dân tộc.

Sự kết hợp giữa mỹ thuật và tín ngưỡng dân gian

Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bích và nhóm dự án văn hóa Bối Ân tổ chức Triển lãm chủ đề 'Chạm khắc đình trong phố' tại đình Kim Ngân, 42 - 44 Hàng Bạc.

Sáng tạo trên nền di sản: Khởi nghiệp từ 'vốn dân tộc'

Những năm gần đây, xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp là một trong những hướng đi quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, nền văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc của Việt Nam là mảnh đất đầy tiềm năng cho khởi nghiệp sáng tạo, dù con đường phía trước còn nhiều khó khăn.

Nghê 'khoác áo mới'

Trong tiết mục Có không giữ mất đừng tìm x GENE của Nhà Tinh Hoa (chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai), được công chiếu trên VTV3, hình ảnh 2 chú nghê xuất hiện rực rỡ trên sân khấu đã trở thành dấu ấn khó phai trong lòng khán giả, đồng thời tạo hiệu ứng truyền thông vô cùng mạnh mẽ.

Mạng xã hội như 'bể bơi vô cực'... nhấn chìm người chủ quan

Sức hấp dẫn không giới hạn của mạng xã hội được ví như 'bể bơi vô cực', tưởng đơn giản, dễ kiểm soát, nhưng có thể nhấn chìm những người chủ quan, không có kỹ năng đối phó.

Ứng xử với di sản

LTS: Di sản từ lịch sử dễ được nhiều người liên tưởng tới các công trình kiến trúc, các loại hình văn hóa phi vật thể có bề dày thời gian. Song, không hẳn di sản mà chúng ta đang có chỉ hữu hạn trong những thứ đó. Còn rất nhiều di sản khác nữa mà nếu không được ứng xử đúng đắn, có thể chúng sẽ thành phế tích hoặc bị lãng quên hoàn toàn.

Soi bóng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa dưới mặt giếng Thiên Quang

Tọa đàm Tính đa dạng của truyền thống: Nhìn từ giếng Thiên Quang - Văn Miếu Quốc Tử Giám là dịp để TS. Trần Hậu Yên Thế cùng các chuyên gia soi chiếu vào giếng Thiên Quang qua lăng kính văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ.

Căn cứ nào xác định hành vi lợi dụng tín ngưỡng?

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã yêu cầu các địa phương tăng cường công tác quản lý, trong đó nhấn mạnh xử lý nghiêm hành vi trục lợi tín ngưỡng.

Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.

PGS. TS. Đinh Hồng Hải và câu chuyện về bản sắc Việt thời hội nhập

Đầu năm mới, Báo TG&VN có cuộc trò chuyện thú vị với PGS. TS Đinh Hồng Hải - Trưởng Bộ môn Nhân học Văn hóa, Khoa Nhân học (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn), xung quanh câu chuyện về bản sắc Việt thời hội nhập.

Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)

Chiều 22/1/2024 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)'.

Vốn văn hóa dân tộc - đòn bẩy khởi nghiệp bền vững cho thế hệ trẻ

Với những bạn trẻ đam mê sáng tạo, khi biết cách ứng dụng vốn văn hóa vào khởi nghiệp sẽ dễ thành công hơn. Bên cạnh đó, các bạn còn được tiếp sức mạnh mẽ hơn khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp, nhãn hàng mong muốn đồng hành với những hình ảnh, biểu tượng xưa.

Nhân học tôn giáo – một góc nhìn đối sánh

Tôn giáo, tín ngưỡng, 'tâm linh' là gì? Niềm tin khác với đức tin như thế nào? Linh hồn, hồn ma và cái chết là gì? Linh hồn sẽ đi về đâu? Có bao nhiêu cách thức mai táng? Các đặc tính của tôn giáo là gì?... Góc nhìn khoa học từ cuốn 'Nhân học tôn giáo' sẽ giúp chúng ta lý giải những thắc mắc nói trên.

Tháng 7 Âm lịch, tản mạn chuyện tín ngưỡng, tâm linh

'Có thờ có thiêng, có kiêng có lành' là tâm thức văn hóa tâm linh dân gian. Mỗi năm có 2 ngày mang ý nghĩa tâm linh là Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), tưởng nhớ anh linh các anh hùng, liệt sĩ vì nước hy sinh và đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng; ngày rằm tháng 7 Âm lịch là mùa Vu Lan báo hiếu và 'xá tội vong nhân' theo tín ngưỡng tâm linh Phật giáo.

'Cai nghiện' thiết bị điện tử cho trẻ: Cách nào?

Sau 2 tháng nghỉ hè, trẻ có thời gian tiếp xúc nhiều hơn với các thiết bị công nghệ, một số em có xu hướng 'nghiện' sử dụng mạng xã hội nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung. Chuẩn bị bước vào năm học mới, phụ huynh cần lưu tâm để hướng con trở lại với học tập.

Nhân học Tôn giáo – Một quyển sách nghiên cứu của PGS.TS Đinh Hồng Hải

Nhân học tôn giáo, là một phân ngành của nhân học, tìm hiểu mối quan hệ của tôn giáo và tín ngưỡng với các thành tố khác trong xã hội loài người bằng sự đối sánh với đưc tin và thực hành ở các nền văn hóa.

'Yêu Kiều': Tư tưởng Nguyễn Du trong xã hội đương đại

Sau hơn hai thế kỷ ra mắt, hiếm có tác phẩm nào trong nền văn học và nghệ thuật của Việt Nam vẫn luôn nhận được nhiều sự quan tâm nhiều như 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du. 'Truyện Kiều' ảnh hưởng đến mọi tầng lớp người dân từ giới học thuật đến những người 'yêu Kiều'.

Các vị tổ trong 'Những biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam'

PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Từ các vị tổ trong quốc sử đến các biểu tượng vật tổ trong nền nghệ thuật đương đại, từ trống đồng Đông Sơn đến đồng hồ Speake – Marin là một sự kết nối xuyên thời gian thông qua các biểu tượng văn hóa.

'Các con vật linh' trong Biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam

Theo PGS.TS Đinh Hồng hải: 'Các con vật linh trên có thể đã tồn tại trong văn hóa Việt Nam từ thời Đông Sơn như (Bò/bò tót) hoặc chúng được du nhập vào nước ta sau này như Tỳ Hưu. Nhưng trên hết chúng đã được Việt hóa thành các sản phẩm văn hóa mang đặc trưng Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa của người Việt trở thành những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam.

'Các vị thần' trong Biểu Tượng Đặc Trưng Trong Văn Hóa Truyền Thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)

Chia sẻ về 'Các vị thần' PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Tại sao người ta có thể bỏ ra tiền tỷ để cầu cúng, 'trấn yểm' cho đất đai, nhà cửa tài sản của họ, nhưng rất ít người nghĩ xem họ có nhầm không khi chưa biết rõ tên gọi, nguồn gốc và 'hành trạng' của vị thần mà họ đang cầu cúng, khấn vái?

Những iểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)

Bên cạnh những di sản văn hóa có gia trị lớn đã được thế giới công nhận, Việt Nam còn có rất nhiều thành tố quan trọng trong văn hóa dân gian đóng vai trò là nền tảng của văn hóa Việt Nam. Những thành tố văn hóa này, mặc dù không thể hiện ở quy mô to lớn nhưng lại là 'linh hồn' của các biểu tượng văn hóa Việt Nam mà thiếu nó thì những di sản văn hóa của chúng ta sẽ không còn giá trị. Đó chính là những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam.

Lo 'lạm phát' tượng đài hoành tráng

Chuyện đề xuất xây dựng tượng Quốc tổ Hùng Vương ở Đắk Lắk, Lâm Đồng phần nào phản chiếu thực tế nhiều địa phương đua nhau xin xây dựng tượng đài hoành tráng, kinh phí từ chục tỷ đến trăm tỷ đồng. Một số chuyên gia nhận định, nhiều tượng đài đang được xây dựng chạy theo số lượng thay vì chất lượng.

Tuyên án vụ chống người thi hành công vụ ở Yên Bái

Chiều 4/4, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án Nhân dân tỉnh Yên Bái đã tuyên án với bị cáo Đinh Hồng Hải (SN 1983, trú tại phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái) về tội 'chống người thi hành công vụ' trước sự chứng kiến của đông đảo người dân. Theo đó, HĐXX cấp phúc thẩm chấp nhận một phần kháng cáo của bị cáo Đinh Hồng Hải, sửa bản án sơ thẩm số 76/2022 ngày 22/11/2022 của TAND thành phố Yên Bái từ 18 tháng tù giam xuống còn 15 tháng tù về tội danh bị truy tố.

Tuyên án vụ chống người thi hành công vụ ở Yên Bái

Chiều 4/4, Hội đồng xét xử phúc thẩm TAND tỉnh Yên Bái đã ra phán quyết đối với bị cáo Đinh Hồng Hải (SN 1983, trú tại phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái) về tội Chống người thi hành công vụ.

Xét xử phúc thẩm vụ chống người thi hành công vụ ở Yên Bái: Tranh luận nảy lửa, án vẫn chưa được tuyên.

Sáng 31/3, TAND tỉnh Yên Bái mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án chống người thi hành công vụ đối với bị cáo Đinh Hồng Hải (SN 1983, trú tại phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái). Phiên tòa kéo dài gần 4 tiếng với màn tranh luận căng thẳng giữa luật sư và Viện Kiểm sát thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân .

Tranh luận kịch tính trong phiên xử vụ án 'chống người thi hành công vụ' ở Yên Bái

Ngày 31/3, TAND tỉnh Yên Bái mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án chống người thi hành công vụ đối với bị cáo Đinh Hồng Hải (SN 1983, trú tại phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái). Tại tòa, luật sư và VKS đã có những tranh luận dân chủ, công khai và không kém phần kịch tính.

Tài hoa U80 và U100

Đó là nữ họa sĩ Vũ Hồng Ngọc sinh năm 1945 và họa sĩ Nguyễn Anh Thường sinh năm 1930, vừa góp 23 tác phẩm vào triển lãm 'Hào khí Thăng Long', đón nhận sự nể phục của đồng nghiệp. Với bản thân mình, hai họa sĩ lão thành tự nhận về sự bằng lòng trên những sáng tạo kiên trì suốt nhiều năm lặng lẽ và khiêm nhường.

Đi lễ hội nhưng quá đặt nặng cầu cúng

Hàng loạt lễ hội được tổ chức trở lại, kéo theo những biến tướng, đặc biệt là quan niệm càng dâng lễ to, càng hưởng nhiều lộc. Đây là quan niệm sai lệch nhưng ngày càng đông người theo đuổi khi trẩy hội đầu xuân.

Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam

Bộ sách 'Những biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam' của PGS.TS Đinh Hồng Hải cho bạn đọc một cái nhìn sâu sắc và mới lạ về những biểu tượng của văn hóa Việt.

Ngân hàng đứng trước nguy cơ bị… mất vốn cho vay!

Bản án sơ thẩm vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến Đinh Hồng Hải – nguyên Giám đốc Công ty Tân Hồng Uy không chỉ khiến nhiều khách hàng mua nhà bằng hợp đồng đặt cọc có công chứng nguy cơ mất trắng tài sản, mà còn khiến nhiều ngân hàng đứng trước việc 'mất vốn' dù cho vay đúng quy định (?!).

Mua đất của Giám đốc lừa đảo, nguy cơ mất gần 60 tỷ đồng

Bỏ ra 57,5 tỷ đồng ký hợp đồng đặt cọc (có công chứng) mua các nền đất tại dự án khu nhà ở ven sông (P.An Phú, TP.Thủ Đức, TPHCM) nhưng bà Huỳnh Thị Thanh Thảo (SN 1973, ngụ Q.1) không ngờ lại trở thành 'bị hại' trong vụ lừa đảo.

Bỡ ngỡ với lần đầu trải nghiệm công tác ngoại giao văn hóa tại Brunei

Chàng trai GenZ Nguyễn Hoàng Hiệp vừa có chuyến công tác đầu tiên tại đất nước Brunei nhỏ bé nhưng để lại nhiều khoảnh khắc thú vị.