Huế tổ chức chương trình Famtrip, thúc đẩy thị trường khách Úc

Thông qua chương trình Famtrip, TP Huế mong muốn thúc đẩy thị trường khách Úc vốn là thị trường tiềm năng của Huế và miền Trung.

Năm Du lịch quốc gia 2025 - Bước đột phá cho Du lịch Huế

Sau lần đầu đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia vào năm 2013, năm 2025, Huế tiếp tục tổ chức sự kiện này với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới' mang nhiều kỳ vọng cho ngành 'công nghiệp không khói'.

Thu hút du khách đến thành phố di sản Huế

50 năm sau ngày giải phóng, đặc biệt qua hơn 30 năm được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa thế giới, Quần thể Di tích Cố đô Huế trở thành điểm đến hấp dẫn đối với mọi người. Năm 2025, thành phố Huế bước sang giai đoạn phát triển mới, vươn mình từ một cố đô đến đô thị di sản.

Số hóa kiến trúc độc đáo của Điện Thái Hòa

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn UALS (Hàn Quốc) triển khai dự án quét 3D và chụp ảnh kỹ thuật số nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa không gian, kiến trúc độc đáo của Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế vừa mới được trùng tu.

Huế thực hiện số hóa toàn bộ di tích Điện Thái Hòa

Dự án quét 3D và chụp ảnh kỹ thuật số Điện Thái Hòa không chỉ phục vụ công tác bảo tồn mà còn hướng đến chuyển đổi số di sản.

Số hóa Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn UALS (Hàn Quốc) triển khai Dự án quét 3D và chụp ảnh kỹ thuật số nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa không gian, kiến trúc độc đáo của Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế vừa mới được trùng tu.

Số hóa Điện Thái Hòa sau trùng tu

Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn UALS (Hàn Quốc) triển khai Dự án quét 3D và chụp ảnh kỹ thuật số nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa không gian, kiến trúc độc đáo của Điện Thái Hòa vừa mới được trùng tu.

Những quốc bảo truyền ngôi trong lễ đăng quang của vua Nguyễn

Trong lễ đăng quang (lễ tiến tôn hoặc lễ lên ngôi) của các vua Nguyễn, đi cùng ba nghi thức quan trọng gồm lễ trao kim sách, lễ khánh hạ và lễ dùng ấn ngọc là các bảo vật truyền quốc của vương triều.

Cách tiếp cận mới về quản lý điểm đến du lịch

TS. Đoàn Mạnh Cương'Điểm đến du lịch thông minh' là khái niệm mới nổi trong bối cảnh phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ngày càng gia tăng; khái niệm này đang dần tạo ra cách tiếp cận mới về quản lý điểm đến du lịch.

Huế: Khai ấn và tặng chữ cho du khách tham quan

Tại lễ hạ nêu trong Hoàng cung Huế, chiếc ấn lấy xuống từ cây nêu được đóng vào các tờ giấy có ghi chữ như: Thịnh vượng, Cát tường, Phúc, Lộc, Thọ tặng du khách và người dân.

Tái hiện nhiều nghi thức, hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc tại Đại nội Huế

Du khách đến tham quan Đại nội Huế trong ngày mùng 6 Tết (ngày 3/2) có dịp trải nghiệm, thưởng thức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc được tái hiện bên trong di tích này như nghi thức đổi gác dưới triều Nguyễn, biểu diễn nhã nhạc Cung đình Huế, hòa tấu nhạc truyền thống và ca Huế…

Du lịch miền Trung thu hút lượng khách lớn dịp Tết Ất Tỵ

Thống kê từ Sở Du lịch TP Huế cho biết, trong 9 ngày nghỉ dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ, (25/1 - 2/2/2025, tức ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), lượng khách đến thành phố Huế hơn 150.300 lượt, tăng gần 37% so với cùng kỳ nghỉ tết Giáp Thìn - 2024.

Vì sao du lịch Huế 'bội thu' dịp Tết Nguyên đán?

Trong dịp Tết Nguyên đán, lượng khách đến Huế tăng hơn 36% so với cùng kỳ năm 2024. Nhiều hoạt động, chương trình được tổ chức đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hóa Huế của du khách.

Hơn 12,5 triệu khách du lịch nội địa trong dịp Tết Nguyên đán 2025

Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành du lịch, ước đón và phục vụ 12,5 triệu lượt khách nội địa. Các địa phương tổ chức nhiều chương trình hấp dẫn đã góp phần kích cầu du lịch và nâng cao doanh thu cho các địa phương.

Du lịch Huế thu 245 tỷ đồng trong 9 ngày Tết

Lượng khách du lịch đến Huế du xuân trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ tăng hơn 36% so với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu ước đạt 245 tỉ đồng, tăng 48,48% so với năm 2024.

Hơn 150.000 lượt khách đến Huế trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán

Trong 9 ngày nghỉ Tết, lượng khách đến TP Huế ước đạt 150.342 lượt, doanh thu từ du lịch khoảng 245 tỷ đồng, tăng 48,48% so với cùng kỳ.

Thếp vàng di tích

Các đường nét chạm khắc tinh xảo; ánh sáng lấp lánh, sắc nét của lớp sơn, đặc biệt là vẻ óng ánh của lớp vàng quỳ giúp diện mạo các công trình di tích càng thêm uy nghi. Chiêm ngưỡng các công trình, du khách còn cảm nhận cái tâm, cái tài của nghệ nhân trong bảo tồn di sản Huế.

9 ngày nghỉ dịp Tết, Huế đón hơn 150.300 lượt khách

Thống kê từ Sở Du lịch cho biết, trong 9 ngày nghỉ dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ, từ 25/1 - 2/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), lượng khách đến thành phố Huế ước đạt hơn 150.300 lượt, tăng gần 37% so với cùng kỳ nghỉ tết Giáp Thìn - 2024.

Vì sao khách du lịch đến Huế tăng trên 36% so với dịp Tết Nguyên đán 2024?

Huế đón đến hơn 150.000 lượt khách du lịch trong 9 ngày Tết, tăng hơn 36% so với dịp Tết năm 2024 do có nhiều chương trình được tổ chức.

Thành phố Huế: Du khách tăng mạnh trong dịp Tết Ất Tỵ

Sở Du lịch thành phố Huế cho biết, từ ngày 25 - 31/01/2025 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày mùng 3 năm Ất Tỵ), lượng khách đến thành phố Huế ước đạt hơn 118.600 lượt, tăng 35% so với cùng kỳ.

Du xuân tại ngôi đền thiêng trên đỉnh núi Quyết

Nằm trọn trong rừng thông thơ mộng, đền thờ Hoàng đế Quang Trung (TP Vinh, Nghệ An) trên đỉnh núi Dũng Quyết là điểm du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh. Dịp đầu xuân năm mới, ngôi đền thu hút nhiều du khách đến vãn cảnh, chiêm bái.

Những bàn tay tài hoa 'hồi sinh' di tích đất Cố đô

Nhờ những đôi tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân ở vùng đất Cố đô, nhiều công trình di tích bên trong Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo, trở thành điểm đến tham quan hấp dẫn của du khách.

Chùm ảnh: Du khách tham quan Đại nội Huế trong dịp đầu năm Ất Tỵ

Du khách thích thú tham gia các hoạt động, trò chơi khi tham quan Đại nội Huế trong dịp đầu năm Ất Tỵ 2025.

Hoàng cung Huế nhộn nhịp khách tham quan ngày mùng 2 tết Ất Tỵ

Trong 2 ngày đầu tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hoàng cung Huế đã nhộn nhịp đón du khách du xuân trong và ngoài nước vào tham quan.

4 nghi thức đón Tết Nguyên đán không thể thiếu của vua chúa thời phong kiến

Theo sử liệu, lễ đón năm mới dưới thời nhà Nguyễn được chuẩn bị từ ngày 1/12 âm lịch hàng năm, trước cả một tháng.

Đại Nội Huế 'hút' khách đầu năm

Trong hành trình đến Huế của rất nhiều du khách đầu năm mới Ất Tỵ, điểm đến hàng đầu không thể bỏ qua là Đại Nội. Mặc cho tiết trời lạnh, có lúc mưa, lúc nắng, du khách vẫn muốn dành thật nhiều thời gian để check-in Hoàng cung và hòa mình vào nhiều hoạt động trải nghiệm để cảm nhận tết truyền thống tại vùng đất Cố đô.

Phong vị Tết Huế trong Hoàng cung

'Phong vị Tết Huế' Xuân Ất Tỵ 2025 mang ý nghĩa như một khởi động đầu xuân mới với những trải nghiệm qua những sắc màu truyền thống Huế, gợi nhớ về hương sắc Tết cũ.

Khu di sản Huế đón hàng ngàn lượt khách tham quan, vui Tết

Tại khu vực Hoàng cung, Đại Nội Huế, du khách được tham gia vào các chương trình nghệ thuật tại điện Thái Hòa, trải nghiệm các trò chơi cung đình như Xăm hường, Bài vụ, Thả thơ, Đầu hồ, xin chữ đầu Xuân… những hoạt động mang đậm dấu ấn văn hóa triều Nguyễn.

Du khách nước ngoài thích thú trải nghiệm Tết ở Hoàng cung Huế

Đông đảo du khách nước ngoài thích thú, hào hứng khi đến tham quan Hoàng cung Huế trong ngày mồng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Nhiều du khách chọn Huế du Xuân

Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các điểm tham quan thuộc Quần thể Di tích cố đô Huế mở cửa miễn phí, chào đón hàng ngàn du khách tham quan và trải nghiệm không khí Tết cổ truyền.

Khám phá nét độc đáo của Tết cung đình Huế xưa

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ gần như toàn vẹn đến ngày nay, Tết trong cung đình Huế luôn gợi sự tò mò, thể hiện rõ nét đặc trưng văn hóa cung đình. Không chỉ đánh dấu thời khắc chuyển giao năm mới, Tết còn mang ý nghĩa quan trọng đối với vương triều khi phản ánh sự uy nghi, trang trọng cùng những nghi lễ chuẩn mực của triều đại phong kiến cuối cùng tại Việt Nam.

Du khách nườm nượp trải nghiệm Tết trong Hoàng cung Huế

Người dân và du khách được thưởng thức các tiết mục nghệ thuật, biểu diễn đại nhạc, những trò chơi cung đình tại khu di tích Đại nội Huế.

Di sản Huế rộn ràng đón Tết

Ngày mùng 1 tết Nguyên đán Ất Tỵ, các điểm tham quan trong khu vực Di sản Huế mở cửa miễn phí, chào đón hàng nghìn du khách đến tham quan và trải nghiệm không khí Tết cổ truyền.

4 vị vua Việt đăng cơ đúng ngày mùng 1 Tết

Một số vị vua thời phong kiến Việt Nam chọn ngày mùng 1 Tết để đăng cơ, đánh dấu sự khởi đầu mới mẻ và hy vọng về một triều đại tươi đẹp.

72 cây cột làm bằng gỗ trong Tử Cấm Thành quý cỡ nào?

Là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành được xây dựng từ những nguyên vật liệu tốt nhất. Trong đó, 72 cây cột trong điện Thái Hòa được làm từ loại gỗ quý Trinh Nam tơ vàng.

Nhân duyên cổ vật tìm về

Mùa đông năm 2024, điện Thái Hòa - Đại Nội Huế hoàn thành trùng tu. Hôm ấy, giữa không gian kiến trúc lộng lẫy xa hoa mới được tôn tạo công phu bỗng xuất hiện chiếc áo dài Nhật Bình vương giả - một vật quý của Nam Phương Hoàng hậu từng lưu lạc gần cả thế kỷ vừa được đưa trở lại Huế.

Khám phá nghi lễ thiết đại triều dịp Tết thời nhà Nguyễn

Lễ Thiết triều Nguyên đán là nghi lễ triều hội của triều Nguyễn, tổ chức ngày mồng một Tết với nghi thức thiết Đại triều ở điện Thái Hòa.

Giữ cho ngàn sau

Một điện Thái Hòa (Đại Nội) uy nguy, tráng lệ đã được 'thay áo mới' khiến những ai chứng kiến không chỉ choáng ngợp, mà còn thán phục trước tài năng của đội ngũ nghệ nhân đã miệt mài với công tác trùng tu suốt 3 năm qua.

Nơi chứng kiến lễ lên ngôi của 13 vị vua Nguyễn

Trong các cung điện thuộc khu vực Hoàng thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm vị trí trang trọng nhất.

Lễ Nguyên đán thời Nguyễn

Nguyên đán là một điển lễ triều hội của Triều Nguyễn, xưa lễ này gọi là 'tiết Nguyên đán' (tết Nguyên đán). Theo quy định được tổ chức tại những địa điểm quan trọng gọi là 'Ngự tiền' (là khu vực phía trước vua ngự - cụ thể là ở điện Thái Hòa và điện Cần Chánh). Lễ Nguyên đán còn tổ chức ở Từ Cung (sau này là cung Diên Thọ, nơi ở của thân mẫu nhà vua), ở điện Khôn Đức (sau này là cung Khôn Thái, nơi ở của hoàng hậu), ở Thanh Cung (nơi ở của Hoàng thái tử). Lễ tổ chức vào ngày mồng 1 Tết với những nghi tiết gắn liền điển lệ cung đình.

VUA QUAN CUNG ĐÌNH HUẾ XƯA ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN THẾ NÀO?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Đưa di sản Huế vươn xa

Ở thời điểm hiện tại, hình hài của một Kinh đô xưa đã được tái hiện rõ rệt hơn bao giờ hết. Di sản Huế đã và đang từng bước phát huy giá trị đúng với tiềm năng và lợi thế vốn có.

Thành phố Huế từ kinh đô xưa đến đô thị di sản

Huế từng là kinh đô xưa, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa với 8 di sản được UNESCO ghi danh. Thành phố Huế đang nỗ lực xây dựng, phát triển, bảo tồn và phát huy giá trị văn, trở thành đô thị di sản đặc thù trực thuộc Trung ương.

Ngôi chùa cổ sở hữu 4 chiếc cột gỗ quý hơn 'kim cương' giá 3400 tỷ: Người người xếp hàng vào xem!

Ngôi chùa cổ ở Trung Quốc sở hữu 4 cây cột từ gỗ quý có giá lên tới 3400 tỷ đồng, du khách xếp hàng dài để được chờ tới xem.

Tái hiện nghi lễ Thướng tiêu tại Hoàng cung Huế

Nghi lễ Thướng tiêu diễn ra trong không khí trang nghiêm kèm lễ nhạc cung đình, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách tham quan Hoàng cung Huế.

Huế tái hiện nghi lễ dựng nêu đón Tết dưới triều Nguyễn

Sáng ngày 22-1 (nhằm 23 tháng Chạp), trong khuôn khổ các hoạt động mừng Xuân Ất Tỵ 2025, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ dựng nêu tại Triệu Miếu - Thế Miếu (Đại Nội Huế).

Dựng nêu đón Tết Nguyên đán ở hoàng cung

Sáng 22/1 (23 tháng chạp âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tái hiện lễ dựng nêu đón Tết bên trong Hoàng cung Huế theo đúng lễ nghi cung đình dưới triều Nguyễn.