Chiều 17-1, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đến thăm, chúc tết Ủy ban MTTQVN tỉnh và Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước. Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang làm trưởng đoàn. Tham gia đoàn có các đại biểu Phan Viết Lượng, Vũ Ngọc Long.
Nhân dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chiều 17-1, Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức tặng quà cho gia đình khó khăn, đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn và công nhân trên địa bàn huyện Đồng Phú và thành phố Đồng Xoài.
Nhân dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, sáng 17-1, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức chương trình tặng quà cho gia đình khó khăn và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn 2 huyện Bù Đăng, Phú Riềng và thị xã Phước Long.
Chiều 16-1, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết nguyên lãnh đạo tỉnh và tặng quà cho công nhân trên địa bàn thị xã Chơn Thành.
Nhiều ý kiến cho rằng, mức trợ cấp thất nghiệp hiện nay bằng 60% mức lương bình quân tháng là quá thấp và đề xuất cần tăng lên mức tối đa 75% (tương đương mức lương hưu).
Việc người lao động phải bỏ ra trước một khoản tiền để đóng đủ số tiền người sử dụng lao động chưa đóng cho cơ quan bảo hiểm xã hội mới được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là vô lý. Nhấn mạnh điều này, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Luật Việc làm (sửa đổi) cần có phương án bảo vệ người tham gia BHTN, quy định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động (SDLĐ) khi chậm đóng BHTN…
Sáng nay 7-12, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tôn Ngọc Hạnh chủ trì họp Tiểu ban văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Phước khóa XII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ quyết định một số vấn đề quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và dự kiến sẽ xem xét, thông qua khoảng 30 dự thảo nghị quyết.
Sáng 4/12, tổ đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm các đại biểu: Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội; Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở Công Thương đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã Đức Liễu, Thống Nhất, Phước Sơn, Đăng Hà, huyện Bù Đăng sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tổ đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm các đại biểu: Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội; Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở Công Thương đã có buổi tiếp xúc cử tri 8 xã, phường của thành phố Đồng Xoài vào chiều 3-12.
Sau 29,5 ngày làm việc (từ ngày 21/10 đến 30/11/2024), Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra. Kỳ họp này có nhiều đổi mới trong công tác lập pháp, trong đó có chính sách được luật định liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, trẻ em.
Sáng 2-12, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm: Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri thị xã Phước Long sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng nay, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Trong bối cảnh hiện nay, việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ số có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp công nghệ số tại Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nhân lực trong lĩnh vực này, Đại biểu Quốc hội đề nghị, ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung quy định về chính sách phát triển nguồn nhân lực công nghệ số, chế độ ưu đãi đối với người hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực này.
Trong phiên thảo luận về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số diễn ra hội trường sáng nay 30-11, nhiều đại biểu cho rằng, để công nghiệp công nghệ số phát triển, cần có những cơ chế khuyến khích, ưu đãi có tính vượt trội, có trọng tâm, trọng điểm - vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đảm bảo tính khả thi vừa thực sự góp phần tạo sự đột phá so với công nghệ thông tin.
Đảm bảo nguyên tắc Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp cũng như nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam muốn trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển có thu nhập cao thì phải đi trong nhóm đầu về công nghệ số, về công nghiệp công nghệ số.
Ngày 30.11, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) đã nhấn mạnh cần có chính sách cụ thể để thu hút nhân lực công nghệ số có chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực công nghệ số chuyên nghiệp.
Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số cần có các quy định làm rõ trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ tài sản số để tăng cường việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Trong phiên làm việc sáng 30/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Nhận định trí tuệ nhân tạo là xu hướng phát triển tất yếu nhưng đại biểu quốc hội cho rằng Luật Công nghiệp công nghệ số cần bảo đảm việc phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đúng định hướng. Cụ thể, việc quản lý trí tuệ nhân tạo phải dựa trên mức độ rủi ro đối với sức khỏe của người dùng, cộng đồng, tài sản của cá nhân, tổ chức, quốc gia.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, sáng 30/11, cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với các nhóm chính sách của nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp công nghệ số (CNCNS); Đồng thời, đề nghị có chính sách cụ thể thu hút nhân lực công nghệ số chất lượng cao, tạo động lực và không gian phát triển.
Hiện nay, mức hưởng trợ cấp cho lao động thất nghiệp đang là 60% trên nền lương tối thiểu vùng. Đại biểu Quốc hội đề xuất nên tăng từ 60% lên 75%.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với điều hòa nhiệt độ; xe bán tải; nhưng cần quyết liệt trong thực hiện áp thuế
Nhiều trường tư thục bắt đầu công bố thông tin tuyển sinh năm học 2025-2026; Mức trợ cấp thất nghiệp chỉ 2,5 triệu đồng/tháng không đủ cho chi phí cá nhân...
Ngày 27/11, thảo luận ở hội trường Quốc hội về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), vấn đề được nhiều đại biểu góp ý là quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Bảo vệ quyền lợi người lao động và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là hai vấn đề được các đại biểu Quốc hội thảo luận sôi nổi trong phiên họp về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Góp ý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị quy định tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp để phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
'Tôi đề nghị quy định có đóng có hưởng, dù bất cứ người đó là ai, dù người ta ở tù nhưng sau khi ra tù người ta cũng phải được hưởng', đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa bày tỏ.
Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Nội dung về bảo hiểm thất nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.
Phát biểu tại thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) hôm nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm.
Một số đại biểu quốc hội đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), sáng 27-11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Trong phiên làm việc sáng 27/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Cho rằng mức hưởng trợ cấp hiện nay chưa đủ bù đắp chi phí cuộc sống cho người lao động trong thời gian thất nghiệp, đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng từ 60% lên 75%, bằng mức lương hưu tối đa hiện nay…
Bà Điểu Huỳnh Sang cho rằng, mức trợ cấp thất nghiệp hiện nay theo lương tối thiểu vùng chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng không đủ chi phí cá nhân cho người lao động. Vì vậy, đại biểu đề nghị tăng mức hưởng lên 75%.
Đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75%, bởi mức 60% như hiện nay, người lao động không đủ nuôi bản thân chứ chưa nói tới chi phí cho gia đình.
Đại biểu Quốc hội cho rằng mức trợ cấp thất nghiệp chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng, không đủ chi phí cá nhân cho người lao động, chưa kể đến chi phí gia đình.
Đại biểu đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Thảo luận về Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu đề xuất cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; rà soát, bổ sung các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 27-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
'Cần rà soát, tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động để phù hợp thực tiễn'.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Đại biểu Quốc hội Điểu Huỳnh Sang đề nghị cần rà soát, tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Góp ý vào dự án Luật, đại biểu Điểu Huỳnh Sang - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng từ 60% lên 75% mức tiền lương bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp để phù hợp với thực tiễn của cuộc sống hiện nay.
Đại biểu Võ Mạnh Sơn đề nghị cần xem xét tính toán gia tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75% thay vì 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc như hiện nay.
Đồng tình với việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá nhưng các đại biểu cho rằng cần có lộ trình phù hợp, tránh ảnh hưởng tới việc làm, thu ngân sách của các địa phương.
Tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 22-11, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT). Các đại biểu cũng thảo luận tại tổ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TTC&QCKT và dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát (HĐGS) của Quốc hội và HĐND.
Sáng 22-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận ở tổ về các dự án: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).