Mở chui nhiều lớp đào tạo văn bằng 2 khi chưa được cho phép, loạt lãnh đạo đại học bị quy trách nhiệm, thậm chí còn bị tuyên án tù.
Nhiều trường đại học và hiệu trưởng vi phạm khi đào tạo 'chui' văn bằng 2 ngành Ngôn ngữ Anh.
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, việc nhìn nhận và điều chỉnh về xét tuyển sớm là cần thiết để đảm bảo công bằng cho tất cả các thí sinh.
Ngày 7/12, Trường ĐH Đông Đô (Hà Nội) tổ chức kỷ niệm 30 năm thành lập (1994-2024).
Ngày 07/12/2024, các thế hệ cựu sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Đông Đô cùng trở về hội ngộ trong lễ kỷ niệm 30 năm thành lập trường.
30 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐH Đông Đô trở thành cơ sở đào tạo mà còn là trung tâm nghiên cứu khoa học, cộng đồng tri thức sôi động.
Chương trình khám sức khỏe ban đầu và định kỳ của các cơ sở giáo dục đại học đã giúp nhiều sinh viên phát hiện và điều trị bệnh kịp thời...
Vượt lên số phận, hai học sinh người dân tộc Dao quyết tâm 'xuống núi' nhập học, trở thành tân sinh viên Trường ĐH Đông Đô.
Theo các chuyên gia, tạp chí khoa học của Việt Nam còn nhiều hạn chế cả về số và chất lượng.
Trụ sở chính của Trường Đại học Đông Đô tại Chương Mỹ, Hà Nội không thực hiện đào tạo. Theo bảo vệ, nơi đây để các đơn vị dịch vụ thuê kinh doanh.
Dù mang lại hiệu ứng tích cực nhưng việc hợp tác trao đổi sinh viên cũng cần chú trọng chất lượng thay vì chạy theo số lượng...
Bài toán thiếu giảng viên, trình độ của giảng viên cũng như số lượng giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) đang đặt ra rất nhiều băn khoăn đối với các nhà quản lí giáo dục về việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.
Trong mùa tuyển sinh đại học năm 2024, dự kiến nhiều trường đại học chọn sử dụng kết quả Kì thi đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì để thực hiện tuyển sinh đại học.
Năm 2023, tổng giảng viên thỉnh giảng nhiều hơn 59 thầy cô so với tổng giảng viên toàn thời gian, chiếm 56,13% tổng giảng viên toàn trường.
Năm 2023, Trường ĐH Đông Đô thông báo tuyển sinh 17 ngành nhưng đến khi công bố điểm trúng tuyển thì chỉ có 16 ngành.
Liên kết đào tạo và nghiên cứu và chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ giữa trường đại học với doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Chiều 30/10, Trường ĐH Đông Đô (Hà Nội) tổ chức Chương trình E-UNITOUR 2023 'Xu hướng mới trong kinh doanh số và cơ hội cho sinh viên'.
Ngày 24/10, Trường ĐH Đông Đô (Hà Nội) tổ chức khai giảng năm học 2023–2024. Điểm nhấn là màn đồng diễn flashmob của 400 giảng viên, sinh viên.
Trường ĐH Đông Đô (Hà Nội) đặt mục tiêu hoàn thành công tác đánh giá ngoài trong năm 2023.
Các trường đại học (ĐH) kết thúc tuyển sinh đợt 1 năm 2023. Kết quả cho thấy khá bất ngờ. Từ đó, những vấn đề của tuyển sinh ĐH cũng bộc lộ những bất ổn.
Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học với 6 tiêu chuẩn, 26 tiêu chí.
Theo các chuyên gia, đại biểu Quốc hội, đầu tư cho giáo dục đại học vẫn ở mức khiêm tốn.
Việc chọn đúng ngành học quan trọng hơn thí sinh chọn trường top, vì đây mới là yếu tố định hướng phát triển bản thân.
'Học kỳ doanh nghiệp' là cách gọi dí dỏm mà nhiều sinh viên trường ĐH Đông Đô (Hà Nội) mỗi khi kể chuyện với nhau về khóa thực tập của mình.
Trong rất nhiều chiến công, dấu ấn tiêu biểu của lực lượng An ninh chính trị nội bộ (A03-Bộ Công an), phải kể đến việc chủ động phòng ngừa, phát hiện, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ đấu tranh, phanh phui các vụ án, đại án gần đây.
Đến thời điểm này đã có 32 trường đại học, học viện sử dụng kết quả của kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội làm căn cứ xét tuyển năm 2023.
Đến nay đã có 32 trường ĐH, học viện sử dụng kết quả của kỳ thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội làm căn cứ xét tuyển năm 2023.
Những cái tên từng nổi như cồn bị réo gọi chốn công đường. Những lời hối hận, những giọt nước mắt cay đắng tuôn rơi đều là quá muộn cho những sai phạm, lỗi lầm đã gây ra.
COVID-19 diễn biến phức tạp học sinh học online; bất thường đề thi tốt nghiệp; vụ bằng giả ở ĐH Đông Đô,… là những sự kiện giáo dục nổi bật trong năm 2021.
Năm 2021, giáo dục đại học Việt Nam có nhiều sự kiện nổi bật, nhiều hỉ, nộ, ái, ố…
TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết với các bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại trường ĐH Đông Đô...
Đứng trước bục khai báo trong phiên tòa xét xử vụ án 'Giả mạo trong công tác' xảy ra tại trường Đại học Đông Đô là 10 bị cáo công tác trong ngành giáo dục. Trong đó, có các bị cáo nguyên là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng của trường Đại học Đông Đô.
Theo nguyên tắc thì cấp dưới phải phục tùng cấp trên nhưng không đồng nghĩa với việc bất chấp các giá trị về đạo đức và pháp luật.
Ngày 23-12, phiên tòa xét xử 10 bị cáo trong vụ bằng giả xảy ra tại trường ĐH Đông Đô tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi…
Dư luận đặt câu hỏi, những người mua bằng giả của ĐH Đông Đô có bị liên đới trách nhiệm?
Trong khi chủ mưu của vụ án vẫn đang bỏ trốn, cựu hiệu trưởng ĐH Đông Đô Dương Văn Hòa bị tòa tuyên phạt 12 năm tù.
Chiều 24/12, TAND TP Hà Nội tuyên án đối với 10 bị cáo trong vụ Trường ĐH Đông Đô cấp bằng giả. Câu hỏi đặt ra, vậy những người mua thì bằng tính sao?
Ngoài bản án tù đối với các bị cáo, HĐXX buộc Đại học Đông Đô nộp lại hơn 7 tỷ đồng hưởng lợi bất chính nhờ bán 429 bằng giả.
Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô là bị cáo Dương Văn Hòa bị Tòa tuyên phạt 12 năm tù về tội 'Giả mạo trong công tác'.
Sau 2 ngày xét xử và nghị án, chiều 24/12, HĐXX TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết với bị cáo Dương Văn Hòa (SN 1983, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô - ĐH Đông Đô) và 9 bị cáo khác là các Hiệu phó, cán bộ của ĐH Đông Đô…
Chiều nay (24/12), TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Dương Văn Hòa (cựu Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô) 12 năm tù giam vì tội Giả mạo trong công tác.