Ẩn mình giữa núi đá và rừng thông, suốt hơn 1.000 năm qua, chùa Địa Tạng Phi Lai vẫn giữ được dáng vẻ thanh tịnh và nếp thanh bần Phật giáo.
Ngày 12/12 (tức 15 tháng Giêng), người dân Hà Nội đã tập trung đông đúc tại chùa cổ Phúc Khánh để cầu an, hy vọng một năm mới may mắn, an khang, thịnh vượng.
Mỗi người đi lễ chùa với những mục đích khác nhau, người thì cầu tài, cầu lộc, cầu duyên; người thì cầu bình an, sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nơi khởi nguồn của đạo Phật, được dân gian vinh danh là 'Đệ nhất cổ tự trời Nam'.
Chùa Phố Cũ đã trở thành nơi giao thoa giữa giá trị truyền thống và hơi thở hiện đại. Chùa Phố Cũ ngày nay không chỉ là nơi lưu giữ giá trị lịch sử, mà còn là chốn an yên, giúp lan tỏa hương từ bi giữa lòng phố thị.
Tọa lạc tại thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Địa Tạng Phi Lai tự (tên cổ là chùa Đùng), thu hút nhiều du khách đến chiêm bái, vãn cảnh bởi khung cảnh thanh tịnh, yên bình.
Cách thành phố Phủ Lý khoảng 15km, chùa Cây Thị tọa lạc tại xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nơi đây thu hút du khách tìm đến bởi cảnh quan thanh bình, đặc biệt là chiêm bái cây thị cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Chùa Hang có tổng diện tích 8,2ha. Chùa Hang nằm trên vùng đất bằng phẳng trong lòng 3 ngọn núi lớn là Thanh Long, Bạch Hổ và Huyền Vũ, phía trước là dòng sông Cầu uốn lượn.
Ngôi chùa ngày nay rất nhỏ, được dựng lại trên nền gian Cửa Trình của khu chùa ngày trước. Do ngôi chùa bị thực dân Pháp đốt phá nhiều lần nên những dấu tích về ngôi chùa, nhất là sự tích về ngôi chùa không còn.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về Thủ đô luôn là nơi có nhiều hoạt động lễ hội, vui chơi, giải trí được tổ chức. Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay thành phố lại triển khai nhiều hoạt động văn hóa quy mô lớn nhằm phục vụ như cầu của người dân. Tham quan Hà Nội vào dịp Tết này hứa hẹn sẽ mang lại cho bạn rất nhiều trải nghiệm thú vị.
Chùa Địa Tạng Phi Lai tọa lạc tại thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam thời gian gần đây thu hút nhiều du khách đến chiêm bái nhờ vẻ đẹp thanh tịnh, yên bình.
Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh không chỉ là nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu mà còn là hoạt động văn hóa dân gian đậm bản sắc quê hương vùng Kinh Bắc.
Lòng thành và sự giàu có cả tinh thần lẫn vật chất của người về dự hội khiến tôi thấy được sự an khang, thịnh vượng, sự quan tâm tới tín ngưỡng của cá nhân, gia đình và cộng đồng.
Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nơi khởi nguồn của đạo Phật. Chùa đã tạo nên một trung tâm tín ngưỡng, tôn giáo mang đậm bản sắc dân tộc.
Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nơi khởi nguồn của đạo Phật. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh, thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến hành hương tìm hiểu về giá trị lịch sử.
Nắm cách Hà Nội khoảng 70km, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là điểm đến thu hút rất nhiều người, trong đó có cả giới trẻ tới thăm quan bởi vẻ đẹp xanh mát, thanh tịnh, bình yên.
Nhiều người tìm đến ngôi chùa này như một chốn bình yên để gột rửa tâm hồn, quên hết những phiền muộn, lo toan và nguyện cầu cho những điều tốt đẹp sẽ đến.
Nhiều người tìm đến ngôi chùa này như một chốn bình yên để gột rửa tâm hồn, quên hết những phiền muộn, lo toan và nguyện cầu cho những điều tốt đẹp sẽ đến.
Những năm gần đây, Hà Nam trở thành địa điểm du lịch tâm linh thu hút nhiều khách du lịch.
Hiện nay do dịch COVID – 19 diễn biến phức tạp, tại Hà Nội chỉ một số đền, chùa được phép mở cửa đón du khách. Ghi nhận của chúng tôi, dù vắng vẻ hơn nhiều so với năm trước nhưng tại các cơ sở thờ tự này, dịp đầu năm vẫn đón hàng trăm người dân đến dâng hương, hành lễ.
Nằm trên địa bàn xã Quảng Thạch, được trùng tu vào năm 2013, chùa Đồng vẫn giữ được những nét kiến trúc đẹp, là một trong những điểm đến tâm linh nổi tiếng của huyện Quảng Xương.
Hơn mười năm qua, chùa Phổ Quang đã trở thành nơi nương tựa tâm linh, giao lưu tình làng nghĩa xóm của người dân địa phương, tạo nên nhiều sự đổi thay ở Liên Nghĩa, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
Đầu năm mới, người Hà Nội thường nhắc nhau: Muốn cầu công danh tài lộc thì đi lễ phủ Tây Hồ, cầu bình an thì tới chùa Trấn Quốc, nhưng để cầu duyên thì nhất định phải tới Chùa Hà. Nên khác với các ngôi chùa khác, đến Chùa Hà phần lớn các các bạn trẻ, vừa đến tuổi cập kê.
Người Việt thường đi lễ chùa và cầu khấn những điều thành tâm.