Vừa qua, Công an huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông M.V.D (tức Tiktoker Dưỡng Dướng Dường) do cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự nhân phẩm người khác.
Bày bán sản phẩm không có căn cứ xác định nguồn gốc xuất xứ và không cung cấp được hóa đơn, chứng từ, giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với hàng hóa, một Tiktoker tại Quảng Nam đã bị cơ quan chức năng lập biên bản xử phạt.
Dưỡng Dướng Dường – một hot TikToker nổi tiếng với các video phong thủy – đã khiến cộng đồng mạng xôn xao khi bị phạt.
Hộ kinh doanh do ông Mai Văn Dưỡng bị lực lượng quản lý thị trường phát hiện đang bày bán bột xông nhà, nụ trầm hương không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Cục QLTT tỉnh Quảng Nam vừa xử phạt hộ kinh doanh Tiktoker 'Dưỡng Dướng Dường' 6 triệu đồng vì bán bột xông nhà và nụ trầm hương không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hộ kinh doanh Dưỡng Dướng Dường ở tỉnh Quảng Nam vừa bị phạt 6 triệu đồng vì bán bột xông nhà và nụ trầm hương không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hộ kinh doanh Dưỡng Dướng Dường ở tỉnh Quảng Nam vừa bị phạt 6 triệu đồng vì bán bột xông nhà và nụ trầm hương không rõ nguồn gốc xuất xứ
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội liên tiếp phát hiện và bắt giữ nhiều vụ buôn bán thực phẩm chức năng có chứa chất cấm, đặc biệt là chất Sibutramine và Cyproheptadin.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội liên tiếp phát hiện và bắt giữ nhiều vụ buôn bán thực phẩm chức năng có chứa chất cấm, đặc biệt là chất Sibutramine và Cyproheptadin. Đây là những chất Bộ Y tế quy định cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Thực phẩm chức năng, thuốc giảm cân vẫn luôn là một mặt hàng nóng trên thị trường sau khi bị lực lượng chức năng phát hiện các chất cấm có trong sản phẩm. Dù các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo, nhưng không ít người đã phải nhập viện với tình trạng nguy kịch sau khi sử dụng các loại sản phẩm này.
Lực lượng chức năng vừa kiểm tra địa điểm sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Công ty Cổ phần dược phẩm DHT Pharmacy tại quận Hà Đông, Tp. Hà Nội. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng ghi nhận một lượng lớn hàng hóa thành phẩm, bán thành phầm cùng nguyên liệu, công cụ sản xuất không có hóa đơn chứng từ...
Vụ việc do Đội QLTT số 11, Cục QLTT thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Đoàn kiểm tra liên ngành 389 quận Hà Đông kiểm tra, phát hiện.
Trong đợt kiểm tra, kiểm soát hàng hóa nhằm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp cuối năm 2024, Đoàn kiểm tra liên ngành đã liên tiếp phát hiện các vụ việc kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Ngày 13-11, chỉ huy đội Cảnh sát kinh tế - Công an quận Hà Đông (Hà Nội) cho biết, đơn vị vừa phối hợp cùng Đội QLTT số 11 - Cục QLTT thành phố Hà Nội và các đơn vị chức năng thuộc Đoàn kiểm tra liên ngành 389 quận Hà Đông, kiểm tra, phát hiện nhiều loại kẹo trái cây, viên sủi... nghi vấn là hàng giả tại điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần dược phẩm DHT Pharmacy.
Tại hiện trường lực lượng chức năng ghi nhận hàng nghìn hàng hóa thành phẩm, bán thành phẩm là thực phẩm không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hóa.
Đội Cảnh sát kinh tế - Công an quận Hà Đông, Hà Nội phối hợp Đội Quản lý thị trường số 11, Cục Quản lý thị trường Hà Nội (Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 389 thành phố) thời gian qua đã phát hiện, xử lý nghiêm nhiều trường hợp vi phạm, mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đội QLTT số 11 (Cục QLTT tỉnh Nghệ An) phối hợp với Đội Điều tra tổng hợp – Công an huyện Yên Thành (Công an tỉnh Nghệ An) khám phương tiện xe ô tô, phát hiện 71,4kg pháo do nước ngoài sản xuất.
Ngày 12/9, Báo Kinh tế & Đô thị nhận được phản ánh của người dân về việc sau khi đổ xăng tại cửa hàng xăng Mỹ Bảo 1 (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) xe ô tô của người này không thể nổ máy. Kiểm tra xe, người dân bức xúc khi phát hiện trong xăng có chứa nước...
Bên cạnh những mặt hàng truyền thống có nguồn gốc rõ ràng, nhiều loại bánh trung thu giá rẻ, không rõ nguồn gốc xuất xứ được bán công khai, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ông Nguyễn Đức Lê- Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ (Tổng cục QLTT) cho hay, bánh trung thu trứng chảy nhập lậu chưa được công bố về chất lượng và kiểm định xem có phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam hay không.
Lực lượng Công an và Quản lý thị trường (QLTT) quận Hà Đông, Hà Nội - thuộc Ban chỉ đạo 389 Thành phố đã kiểm tra và xử phạt 96 triệu đồng cửa hàng 'Siêu thị người Hoa' do kinh doanh thực phẩm, thuốc lá nhập lậu, không có hóa đơn chứng từ.
Quá trình kiểm tra hộ kinh doanh 'Siêu thị người Hoa' ở Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội, tổ công tác phát hiện hàng nghìn chiếc bánh nướng và thuốc lá điếu nhập khẩu không dán tem. Chủ cơ sở không xuất trình được hóa đơn chứng từ về số hàng.
Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Trung thu (Rằm tháng 8), nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) cho người dân Thủ đô, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về việc tăng cường thanh tra, kiểm soát ATTP. Trong đó, xây dựng và ban hành nhiều kế hoạch xử lý các vấn đề vi phạm an ninh, ATTP, nhằm đảm bảo sức khỏe của người dân Thủ đô.
Chỉ trong thời gian ngắn ra quân, Đội QLTT số 5, Cục QLTT thành phố Hà Nội kiểm tra, phát hiện nhiều vụ việc, tiêu hủy hàng nghìn chiếc bánh Trung thu nhập lậu.
Ngày 22/8/2024, Đội Quản lý Thị trường số 11, phối hợp với Công an quận Hà Đông, đã kiểm tra và phát hiện một cơ sở kinh doanh tại Hà Đông lưu trữ hơn 1.400 bánh trung thu và 1.200 bao thuốc lá điếu không rõ nguồn gốc.
Lực lượng Công an và Quản lý thị trường quận Hà Đông, Hà Nội phát hiện nhiều hàng hóa vi phạm tại cửa hàng 'Siêu thị người Hoa'.
Các lực lượng chức năng Hà Nội đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan đến thực phẩm bẩn, nhiều nhất là thực phẩm chức năng, thực phẩm cho người già và trẻ nhỏ.
Lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra các tiệm vàng trên cả nước và phát hiện nhiều cơ sở vi phạm liên quan đến xuất xứ, nhãn hàng hóa, niêm yết giá...
Trong tháng hành động vì an toàn thực phẩm, Công an quận Hà Đông, Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị triển khai quyết liệt các biện pháp, phát hiện, xử lý nhiều vụ việc vi phạm góp phần 'chặn nguồn thực phẩm bẩn tuồn ra thị trường'.
Thực hiện hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, 1 doanh nghiệp kinh doanh vàng tại tỉnh Nghệ An đã bị Cục Quản lý thị trường địa phương ban hành quyết định xử phạt.
Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau, Nghệ An xử phạt nhiều cửa hàng kinh doanh vàng vi phạm về lĩnh vực giá và hàng hóa giả mạo.
Ngày 15/5/2024, Cục QLTT tỉnh Nghệ An đã ban hành quyết định xử phạt 01 doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng có trụ sở tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An với mức xử phạt tiền là 55 triệu đồng.
Triển khai 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2024, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã liên tiếp phát hiện và bắt giữ các vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) tại nhiều địa phương. Đây tiếp tục là hồi chuông cảnh báo về chất lượng thực phẩm.
Trong những ngày đầu tháng 5-2024, lực lượng chức năng cả nước đã liên tiếp ngăn chặn hàng loạt vụ việc đưa thực phẩm 'bẩn', không rõ nguồn gốc đang lưu thông trên thị trường.
Khoảng gần 2 tấn lườn ngỗng, đùi vịt... đông lạnh, không có hóa đơn chứng từ vừa bị lực lượng chức năng thu giữ khi đang tập kết để chuẩn bị tuồn ra thị trường.
Sau một thời gian theo dõi, chiều ngày 3/5, Đội 7 – Phòng Cảnh sát kinh tế - CATP Hà Nội phối hợp đội QLTT số 11 - Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã bất ngờ kiểm tra một hộ kinh doanh thực phẩm tại thôn Kỳ Thủy, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, phát hiện 1520kg nầm lợn, lườn vịt, đùi vịt các loại, không có hóa đơn chứng từ.
Tiến hành kiểm tra một cơ sở kinh doanh trên địa bàn, lực lượng chức năng TP Hà Nội đã phát hiện và thu giữ hơn 1,5 tấn thực phẩm là nầm lợn, lườn vịt, đùi vịt các loại không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Đội QLTT số 11, Cục QLTT thành phố Hà Nội phối hợp với Đội 7 PC 03 Công an TP Hà Nội kiểm tra, phát hiện số lượng lớn thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Vụ việc do Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 11, Cục QLTT thành phố Hà Nội phối hợp với Đội 7 PC 03 Công an thành phố Hà Nội kiểm tra, phát hiện.
Trước các biến động của thị trường vàng, Cục Quản lý thị trường Nghệ An tiếp tục phối hợp với lực lượng chức năng có liên quan để tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh các mặt hàng vàng, bạc vi phạm.
Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho hay, vừa qua lực lượng QLTT trên cả nước đã phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh vàng bạc bày bán vàng giả mạo các nhãn hàng nổi tiếng.
Lực lượng QLTT tiếp tục phát hiện và xử lý nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng có vi phạm trong hoạt động kinh doanh ở Long An, Tp.HCM... những ngày qua.
Qua kiểm tra, Quản lý thị trường TP.HCM phát hiện các doanh nghiệp kinh doanh vàng trang sức không có hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trong tuần qua, các đội quản lý thị trường tại TP.HCM tiếp tục ra quân kiểm tra và phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh vàng có dấu hiệu vi phạm về nguồn gốc xuất xứ, hóa đơn...
Lực lượng chức năng Nghệ An vừa phát hiện một cửa hàng kinh doanh vàng bán sản phẩm giả mạo nhãn hiệu Chanel.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 11 - Cục QLTT tỉnh Nghệ An đã lập biên bản vi phạm hành chính và trình cấp có thẩm quyền ra quyết định xử phạt với số tiền 85 triệu đồng đối với hành vi kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu, của một doanh nghiệp kinh doanh vàng tại huyện Diễn Châu.
Một cửa hàng kinh doanh vàng giả nhãn hiệu Chanel ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) bị lực lượng chức năng lập biên bản đề nghị xử phạt 85 triệu đồng.
Vàng giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng, đặc biệt là Chanel được phát hiện tại nhiều cơ sở kinh doanh vàng bạc trên cả nước.