Bên cạnh nỗi lo các thị trường xuất khẩu chủ lực còn đối diện với khó khăn kinh tế, doanh nghiệp đồ gỗ còn gặp thách thức với việc chuyển đổi để đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn khắt khe của nhà nhập khẩu cùng với đơn hàng cạnh tranh giá bán thấp.
Thống kê của Tổng cục Hải quan, 8 tháng năm 2024 kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 10,24 tỷ USD, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đặt mục tiêu đạt 14,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 6% so với năm 2023.
Nhiều doanh nghiệp gỗ phấn khởi vì đã có 'của ăn của để', dư đơn hàng tới giữa năm 2025. Song, bên cạnh đó, các doanh nghiệp vẫn còn lo lắng bởi đang đối diện khá nhiều khó khăn, thách thức.
Với mức tăng trưởng trên 20% cùng với việc đón nhận tín hiệu phục hồi tích cực từ thị trường, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ được dự báo sẽ tăng trưởng tích cực trong những tháng cuối năm 2024.
Theo yếu tố chủ kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí lại một số nội thất để đón năm mới.
Theo yếu tố chu kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí nội thất để đón năm mới. Đây chính là thời điểm ngành gỗ có nhiều đơn hàng xuất khẩu.
Từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 9,5 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam lũy kế từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8 đạt 9,5 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước.
Hơn 354 doanh nghiệp ngành gỗ ở Bình Định đang đối mặt với thách thức lớn từ quy định chống mất rừng (EUDR) của Liên minh châu Âu (EU) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản - nguồn tài nguyên được ví như 'vàng xanh' của đất nước đang phục hồi mạnh mẽ, đạt 9,36 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu đạt 7,85 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực để ngành gỗ kỳ vọng đạt được mục tiêu xuất khẩu hơn 15 tỷ USD năm 2024…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết (NN&PTNT), năm 2024, mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 15,2 tỷ USD, với gỗ và sản phẩm gỗ trên 14,2 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2023.
Với tín hiệu phục hồi tích cực của thị trường, các sản phẩm xuất khẩu chính đều tăng, lũy kế giá trị xuất, nhập khẩu gỗ và lâm sản 3 quý đầu năm 2024 đã đạt cao hơn so cùng kỳ năm 2023. Mặc dù vậy, bước sang quý IV và năm 2025, dự báo, ngành gỗ xuất khẩu sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn do những biến động của tình hình thế giới…
Theo Cục Lâm nghiệp, trong 7 tháng qua, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt gần 9,4 tỉ đô la Mỹ, tăng 20,5% so với cùng kỳ.
Trong 7 tháng của năm nay, xuất khẩu gỗ của Việt Nam tăng trưởng khá so với cùng kỳ và có xu hướng tốt dần lên trong những tháng cuối năm. Quy mô thị trường thế giới lớn trong khi tỷ trọng hàng Việt Nam còn khiêm tốn là cơ hội để ngành gỗ tiếp tục phát triển, vươn ra thế giới.
Tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường; các thị trường xuất khẩu chủ lực vẫn đối diện với các khó khăn về kinh tế và bảo hộ sản phẩm hàng hóa… sẽ là những yếu tố tác động không nhỏ tới mục tiêu xuất khẩu 15,2 tỷ USD của ngành gỗ Việt Nam trong năm 2024…
Chi phí vận tải biển tăng cao, việc hoàn thuế chậm... đang là những áp lực đối với mục tiêu xuất khẩu đạt con số 15,2 tỷ USD trong năm 2024 của ngành gỗ và lâm sản.
Trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 3,99 tỷ USD, tăng 22,3 %, doanh nghiệp trong nước đạt 5,371 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước...
Tại Hội nghị giao ban ngành chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ và lâm sản Quý III năm 2024 tổ chức ngày 9/8 tại Bình Dương, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024, xuất khẩu đạt 15,2 tỷ USD, với gỗ và sản phẩm gỗ trên 14,2 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2023.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 3,48 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, tăng 19,5% so với cùng kỳ.
Mặc dù 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng 22% so với cùng kỳ năm trước, nhưng theo dự báo, thị trường của mặt hàng này vẫn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững và rủi ro.
Sáng ngày 8/8, các hiệp hội ngành gỗ và Công ty VIFOREST FAIR tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Máy và Nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương - Bifa Wood Việt Nam'.
7 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm thu về 8,78 tỷ USD, tuy nhiên, ngành hàng này đối diện với khó khăn kép để đạt được mục tiêu hơn 15 tỷ USD đã đạt ra.
Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế toàn cầu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, trong đó mặt hàng gỗ của Việt Nam nửa cuối năm 2024 dự báo tiếp tục tăng trưởng.
Sự tăng trưởng rõ rệt của kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam từ đầu năm 2024 đến nay đã tạo nền tảng để ngành này bứt phá cán đích 16 tỷ USD.
Để ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành một ngành kinh tế quan trọng, thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) ngành gỗ xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm gỗ Bình Dương có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế.
Theo khảo sát của S&P Global (nhà cung cấp hàng đầu các chỉ số và nguồn dữ liệu xếp hạng tín dụng độc lập), số lượng đơn đặt hàng của tháng 6 chỉ đứng sau mức kỷ lục được ghi nhận vào tháng 3/2011. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đã tăng mạnh, từ 50,3 điểm phần trăm trong tháng 5, vọt lên 54,7 điểm trong tháng 6 vừa qua.
Hội chợ Bifa Wood Vietnam 2024 sắp diễn ra ở Bình Dương dự kiến thu hút gần 800 gian hàng từ hơn 150 doanh nghiệp trong nước và quốc tế tham gia. Quy mô không quá lớn nhưng lần đầu tiên, các công nghệ cao và tiên tiến nhất sẽ được trưng bày để các doanh nghiệp tiếp cận nhiều hơn với công nghệ số. Thông tin đưa ra tại buổi họp báo chiều 5/7.
Chiều ngày 5/7, tại khách sạn Becamex Bình Dương đã diễn ra chương trình họp báo về 'Hội chợ Máy và nguyên liệu Gỗ Quốc tế Bình Dương - BIFA WOOD VIETNAM 2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo Bình Dương sẽ diễn ra vào ngày ngày 08-11/8 sắp tới.
Mặc cho thương trường đầy rẫy chông gai, nhưng cộng đồng DN luôn vững tâm vì có người bạn báo chí luôn sát cánh động viên và chia sẻ khó khăn. Thông tin chính thống trên báo chí đã trở thành điểm tựa cho DN thúc đẩy phát triển sản xuất.
Bức tranh xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam chuyển từ gam màu xám sang màu sáng, khi nhiều doanh nghiệp có đơn hàng đến tháng 8 năm nay.
VCBS khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục chiến lược lướt sóng T+, cân nhắc gia tăng giải ngân những mã đã khả dụng trong danh mục và chốt lời những mã đã đạt mục tiêu.
Năm 2024 chưa phải 'thời điểm vàng' của ngành gỗ. Tuy nhiên, cơ hội mở rộng, phát triển thị phần được cho là khá lớn.
5 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023. Riêng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Thống kê của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023. Riêng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Tiêu dùng tại các thị trường lớn phục hồi kỳ vọng cho ngành gỗ có cơ hội tăng tốc xuất khẩu trước mắt trong quý II và cả năm 2024.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, trị giá xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt 4,9 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 3,35 tỷ USD, tăng 27,7% so với cùng kỳ năm trước…
Với tín hiệu từ các thị trường nhập khẩu đang tốt dần lên kể từ đầu quý II/2024 cho đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa Việt Nam cũng thúc đẩy các đơn hàng.
Sản xuất phục hồi là lực kéo quan trọng giúp kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu hàng hóa từ nhiều thị trường chủ lực tăng mạnh.
4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 4,8 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Sản phẩm cá ngừ được xuất khẩu sang 80 thị trường; xuất khẩu hạt điều tăng vọt... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu tuần từ 1-7/4
Mặc dù xuất khẩu đã khởi sắc, nhưng vẫn còn nhiều rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp chắt chiu từng cơ hội để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm nay.
Quý I/2024, các mặt hàng thủy sản, trái cây, cà phê... đều có những con số tăng trưởng ấn tượng, bứt phá ở nhiều thị trường. Với đà tăng trưởng này, các mặt hàng nông lâm thủy sản đã sẵn sàng tăng tốc xuất khẩu nhằm hoàn thành mục tiêu năm 2024 Chính phủ giao.
Đến hết quý I/2024, đã có 5 mặt hàng nông lâm thủy sản vào top 'câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD', gồm: Gỗ và lâm sản; cà phê; thủy sản; gạo; rau quả.
Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng triển vọng của ngành chế biến xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có những tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2024.