Chỉ số Nikkei 225 tăng 0,13% lên 38.951,77 điểm, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,16% lên 3.249,46 điểm, và chỉ số Hang Seng tăng 1,2% lên 20.145,91 điểm.
Chứng khoán châu Á tăng điểm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 21/1, khi các chính sách đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho thấy ông sẽ đàm phán thay vì ngay lập tức áp đặt mức thuế cao lên các đối tác thương mại.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) ngày 23/9 đã cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn nhằm hỗ trợ nền kinh tế, tiếp nối các đợt cắt giảm bắt đầu từ tháng 7/2024.
Đồng nhân dân tệ (NDT) đã tăng lên mức cao nhất trong gần 16 tháng vào phiên 20/9, do đồn đoán Trung Quốc sẽ công bố các biện pháp kích thích kinh tế mới sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm mạnh lãi suất.
Đồng Nhân dân tệ (NDT) đã tăng lên mức cao nhất trong gần 16 tháng vào phiên 20/9 do đồn đoán Trung Quốc sẽ công bố các biện pháp kích thích kinh tế mới sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm mạnh lãi suất. Tuy nhiên, đà tăng của đồng NDT đã bị hạn chế bởi hoạt động mua vào đồng USD từ các ngân hàng có vốn nhà nước Trung Quốc.
Tỷ trọng đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc trong thanh toán toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục vào tháng 7/2024, một cột mốc quan trọng trong nỗ lực của nước này trước vai trò dẫn đầu của đồng USD.
Đồng NDT đã vượt qua đồng yen để trở thành đồng tiền hoạt động mạnh thứ tư trên thế giới trong thanh toán toàn cầu vào tháng 11/2023, sau đồng USD, đồng euro và bảng Anh.
Giá đồng nhân dân tệ (NDT) giao dịch nội địa đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tháng qua so với đồng đô la Mỹ (USD), với 7,2488 NDT đổi 1 USD. Điều này một phần đến từ sự khác biệt trong chính sách tiền tệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giá vàng đã tăng vọt lên các mức cao kỷ lục mới thời gian gần đây trước sự xuất hiện bất ngờ của một nhóm khách hàng. Đó là các nhà đầu tư bán lẻ Trung Quốc.
Phiên 8/9, đồng USD đang hướng đến chuỗi tăng giá theo tuần dài nhất trong 9 năm qua, nhờ loạt số liệu kinh tế khả quan của Mỹ, yếu tố cũng làm gia tăng khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục nâng lãi suất.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) hôm thứ Sáu tuần này cho biết họ sẽ hạ yêu cầu dự trữ ngoại hối đối với các ngân hàng từ 6% xuống 4%, có hiệu lực từ ngày 15/9, theo Financial Times.
Đồng yen đi xuống so với đồng USD trong phiên 30/6, giao dịch ở mức 145 yen đổi 1 USD, mức mà nhiều nhà đầu cơ thận trọng trước khả năng can thiệp của Chính phủ Nhật Bản. Bên cạnh đó, đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc chững lại cũng gây sức ép lên đồng NDT.
Số liệu kinh tế Trung Quốc không như mong đợi, mức độ chênh lệch về lãi suất ngày càng lớn với Mỹ, mùa chia cổ tức sắp đến và tình hình các dòng vốn tháo chạy đã kéo đồng Nhân dân tệ (NDT) xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2022.
Khi Mỹ và các đối tác trong Nhóm G7 áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt đối với Ngân hàng trung ương của Nga, đồng thời cấm các tổ chức tài chính phương Tây kinh doanh với các đối tác Nga, không ít nhà bình luận quốc tế đã dự đoán về những thay đổi sâu rộng trong trật tự tài chính và tiền tệ toàn cầu.
Theo SWIFT, thị phần của đồng NDT trên thị trường tài chính thương mại toàn cầu đã tăng lên 3,91% trong tháng 12 từ mức 2,05% hai năm trước đó.
Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia Trung Quốc thông báo nước này đã trợ cấp 6,5 tỷ NDT (khoảng 960,4 triệu USD) cho những người gặp khó khăn trong năm 2022 nhằm giảm những tác động của lạm phát.
Thị trường châu Á đang đối mặt với nguy cơ bùng phát một cuộc khủng hoảng tài chính khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực sụp đổ dưới áp lực nặng nề của đồng bạc xanh.
Đồng USD dao động gần mức đỉnh mới xác lập gần đây trong phiên giao dịch 16/9, do kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cần phải tích cực tăng lãi suất hơn nữa để kiểm soát lạm phát, khiến lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng cao và duy trì nhu cầu mua vào 'đồng bạc xanh'.
Đồng NDT đã thiết lập mức thấp nhất trong hai năm so với đồng USD, có nguy cơ tiếp tục suy yếu xuống dưới 7CNY/USD - một mức tâm lý quan trọng trên thị trường ngoại hối.
Giá vàng trên thị trường thế giới hôm nay (22/10) tăng mạnh khi đồng USD suy yếu và chứng khoán Mỹ không mấy lạc quan. TCDN -
Trả lời phỏng vấn của hãng tin CNBC, một số nhà phân tích nhận định đồng NDT của Trung Quốc sẽ tiếp tục mạnh lên so với đồng USD, mặc dù Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, Ngân hàng trung ương) đã thực hiện các biện pháp để kiềm chế sự tăng giá của đồng tiền này.
Sau thương mại, công nghệ, tiền tệ, những diễn biến lạ mới đây dường như cho thấy Bắc Kinh đang tính toán cho một cuộc chiến dài hơi hơn.
Đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc tiếp tục giảm giá so với đồng USD trong ngày 28/8, ngày giảm thứ 10 liên tiếp cho dù Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) thiết lập tỷ giá trung tâm 'vững' hơn dự kiến để giúp bình ổn giá trị đồng nội tệ.
Cơ quan Quản lý Ngoại hối Trung Quốc cho biết kho dự trữ ngoại hối của nước này giảm trong tháng Bảy, tháng giảm thứ hai trong năm nay.
Ngày 23/8 (giờ Việt Nam) là thời điểm các biện pháp thuế quan của Mỹ nhằm vào lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD nhập khẩu từ Trung Quốc có hiệu lực và cũng chính là thời điểm diễn ra đàm phán thương mại Mỹ-Trung. Vì sao?