Du khách có thể sử dụng thiết bị thông minh truy cập vào ứng dụng, hoặc quét mã QR tại chỗ để nghe thuyết minh tự động giới thiệu về Văn Miếu tỉnh bằng 4 thứ tiếng.
Di tích Mán Bạc tại xã Yên Thành (Yên Mô, Ninh Bình) tiếp tục được khai quật để phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Sáng 8/4, tại huyện Yên Lạc, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức công bố quyết định huyện Yên Lạc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2024.
Thời đại Hùng Vương ghi dấu sự hình thành nhà nước sơ khai, với cư dân Văn Lang sống bằng nông nghiệp lúa nước và nhiều nghề thủ công tinh xảo, phản ánh xã hội có tổ chức và phân hóa tầng lớp rõ rệt.
Từ ngày 29/3 - 7/4 (tức mùng 1- 10/3 âm lịch), Bảo tàng Hùng Vương - thành phố Việt Trì và Bảo tàng Hùng Vương - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức trưng bày hiện vật, di sản tư liệu, tư liệu ảnh Chuyên đề Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ.
Dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm nay, Bảo tàng Hùng Vương phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo các địa phương, các trường học tổ chức giờ học lịch sử tại bảo tàng nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức tìm hiểu về lịch sử và vận dụng kiến thức đã học vào việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa quý báu của dân tộc.
Ngày 31/3, tại Bảo tàng Hùng Vương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc phối hợp tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hùng Vương trong dòng chảy văn minh sông Hồng'. Dự lễ khai mạc có đồng chí: Nguyễn Huy Ngọc - TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ.
Vĩnh Phúc nằm trọn trong vùng chuyển tiếp địa-văn hóa miền núi, trung du Tây Bắc xuống đồng bằng Đông Nam châu thổ Bắc Bộ, là miền giao thoa giữa vùng văn hóa Hùng Vương với văn hóa Kinh Bắc.
Sáng 27/3, gần 150 giảng viên, du học sinh đến từ nhiều quốc gia khác nhau đang theo học tại Học viện Khoa học Quân sự (TP Hà Nội) đã đến hành hương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Trong chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch phục vụ Giỗ tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025, từ ngày 24/3 đến 20/4, Bảo tàng Hùng Vương phối hợp với Bảo tàng – Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hùng Vương trong dòng chảy văn minh sông Hồng' tại Bảo tàng Hùng Vương.
là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Đặng Xuân Phong tại buổi làm việc của Thường trực Tỉnh ủy với Ban Thường vụ Huyện ủy Yên Lạc.
Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối trải rộng trên diện tích khoảng 1,2 ha thuộc địa bàn thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội. Hàng loạt phát hiện khảo cổ mới khẳng định thời kỳ tiền sử của dân tộc cách đây từ 3.500 đến 4.000 năm.
Nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ 'mở kho' lưu trữ cá nhân với mong muốn giới thiệu một phần văn hóa truyền thống Việt Nam thông qua các hiện vật ông đã dày công sưu tập trong 25 năm.
Tại Hội thảo 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 59 - năm 2024' với chủ đề 'Những phát hiện mới về khảo cổ học' do Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức, địa danh Vườn Chuối tiếp tục được nhắc đến như một điểm nhấn quan trọng.
Hàng trăm tài liệu, cổ vật có niên đại cách ngày nay hơn 2.000 năm, phản ánh sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Đông Sơn trên đất Vĩnh Phúc.
Ngày 22/11, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã khai mạc trưng bày 'Văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc'.
Ngày 22/11, tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc.
Những vấn đề xung quanh việc bảo tồn di chỉ Vườn Chuối là vấn đề rất thời sự, nóng hổi cần có ý kiến các nhà khoa học để bảo tồn, gìn giữ di sản quý giá này.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các sở, ban, ngành, cơ quan, địa phương triển khai Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi các di tích quốc gia đặc biệt nhằm bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch theo quy hoạch được phê duyệt.
Sau những cuộc khai quật, đến nay, chưa có di chỉ khảo cổ nào được giữ gìn, biến thành Công viên di sản - nơi mà các di vật có thể kể lại những câu chuyện lịch sử, để mọi người đến tham quan, tìm hiểu và chiêm nghiệm. Có thể nói, các 'mỏ vàng' di chỉ khảo cổ chưa được đánh thức. Mới nhất là Di chỉ Vườn Chuối có niên đại lên tới khoảng 3.500 năm với diện mạo của một ngôi làng qua các thời kỳ tiền sử...
Cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã phối hợp thực hiện công tác khai quật hiện trường cụm di chỉ Vườn Chuối thuộc thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) với diện tích 6.000 mét vuông.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các sở, ban, ngành, cơ quan, địa phương triển khai Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi các Di tích quốc gia đặc biệt để bảo tồn, phát huy giá trị.
Mới đây, UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật và phương án di dời di tích, di vật đối với di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối.
Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội
Được phát hiện từ năm 1969, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối từng bị bỏ quên và đối diện nguy cơ bị xóa sổ, đang phát lộ những kết quả khai quật bất ngờ.
Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (có niên đại từ 2.500 năm-4.000 năm trước) tại phía tây Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội. Những phát hiện mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp các nhà khoa học chứng minh rõ về thời đại Hùng Vương dựng nước bằng những chứng cứ khảo cổ.
Sau khi báo cáo sơ bộ về những phát hiện mới nhất trong cuộc khai quật gần đây tại di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức), các chuyên gia đề xuất đẩy nhanh việc công nhận di chỉ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.
Các nhà khảo cổ học vừa có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối, thuộc Di chỉ Vườn Chuối tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.
60 hố khai quật trên tổng diện tích 6.000 m2 ở phía Tây Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu khai quật từ tháng 3/2024 đến nay. Kết quả khai quật lần này khiến nhiều nhà khảo cổ học bất ngờ xen lẫn xúc động…
Đoàn công tác khai quật khảo cổ học vừa công bố nhiều phát hiện quan trọng liên quan đến thời đại Kim khí tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội).
Địa tầng di chỉ Vườn Chuối tồn tại nhiều lớp văn hóa, trải qua các giai đoạn từ Phùng Nguyên muộn-Đồng Đậu sớm, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn đến hậu Đông Sơn. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quý, Viện Khảo cổ học khẳng định, những phát hiện tại khu vực quan trọng này cho thấy giá trị lịch sử về nguồn gốc bản địa và các nhóm người dân tộc Việt từ thời tiền sơ sử.
Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).
Sáng nay, 18/10, tại Di chỉ khảo cồ học Vườn Chuối - thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối thuộc Di chỉ Vườn Chuối.
Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.
Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), sáng 8/10, Ban Quản lý di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?
Chiều 16/8, tại Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL Thái Nguyên phối hợp với Vĩnh Phúc, Phú Thọ tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch năm 2024.
Nhiều nội dung quan trọng được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cho ý kiến, định hướng triển khai tại hội nghị diễn ra ngày 7/8.
Sáng 7/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc họp cho ý kiến về chủ trương khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu và Tờ trình của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 07/2014 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Vĩnh Yên.
Theo Bí thư Vĩnh Phúc, khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu góp phần bổ sung tư liệu, hiện vật phục vụ nghiên cứu, khơi dậy giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần.
Việc một khu di chỉ 'siêu quý hiếm' với tuổi đời hàng ngàn năm phải di dời để nhường chỗ cho một dự án xây dựng hạ tầng khiến nhiều chuyên gia, nhà khoa học ngậm ngùi nuối tiếc. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, khu di chỉ Vườn Chuối vẫn giữ lại được một phần cũng là điều may mắn.
Sáng 1/6, thí sinh dự thi vào lớp 10 tại Vĩnh Phúc bắt đầu với bài thi môn Ngữ văn.