Sáng đầu xuân, về nghe sông chảy, nghe tiếng sóng vỗ bờ, để tìm lại ký ức tuổi thơ. Sông - nơi ta tập bơi bằng những sải tay đầu đời, nơi ta ném những mảnh sành thia lia bay trên mặt sóng, nơi ta gửi gắm bao ước mơ, hy vọng.
Là một trong bát cổ của Chí Linh xưa, Dược lĩnh cổ viên (vườn thuốc Dược Sơn) mang nhiều giá trị về lịch sử, y học, văn hóa. Vì thế, việc khôi phục vườn thuốc quý của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn là mong mỏi, trăn trở của nhiều thế hệ.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương sẽ tổ chức Giải chạy Côn Sơn - Kiếp Bạc international marathon - Hành trình kết nối di sản văn hóa 2025 vào ngày 14/2 tới.
Là một phần quan trọng trong quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới, di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) mang đầy đủ các giá trị nổi bật.
Việc đầu tư kinh phí tôn tạo, tu bổ các hạng mục trong khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) góp phần giữ gìn, bảo tồn giá trị của di tích.
Thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và của tỉnh Hải Dương, diện mạo Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ngày càng khang trang. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với khu di tích được bảo tồn, phát huy hiệu quả.
Kỷ niệm 30 năm thành lập, Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì.
Đoàn cán bộ nguồn Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIV đã tìm hiểu, khảo sát nhiều nội dung tại khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, TP Chí Linh (Hải Dương).
Đồi cỏ hồng lãng mạn tại Chí Linh đang thu hút sự chú ý của đông đảo cộng đồng mạng và những người yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.
Được đầu tư kinh phí cải tạo, núi Mâm Xôi thuộc TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương sẽ mang diện mạo mới, xứng tầm là một phần trong khu di tích quốc gia đặc biệt.
Không cần đến Đà Lạt, du khách vẫn có thể sở hữu những bức ảnh tuyệt đẹp với đồi cỏ hồng bung nở rực rỡ dịp cuối thu ở nơi cách Hà Nội khoảng 70km.
28 dự án đầu tư công của tỉnh Hải Dương đang chuẩn bị đầu tư trong các lĩnh vực giao thông, xây dựng và hạ tầng kỹ thuật với 7 dự án trình thẩm định, 21 dự án báo cáo nghiên cứu khả thi.
Muộn nhất, vào ngày 8/11 báo cáo giải trình ý kiến thẩm định của ICOMOS về hồ sơ Yên Tử phải hoàn thiện.
28 dự án đầu tư công của tỉnh Hải Dương đang chuẩn bị đầu tư trong các lĩnh vực giao thông, xây dựng và hạ tầng kỹ thuật với 7 dự án trình thẩm định, 21 dự án báo cáo nghiên cứu khả thi.
Giai đoạn 2021 - 2025, có 28 dự án đầu tư công tỉnh Hải Dương chuẩn bị đầu tư gồm các lĩnh vực giao thông, xây dựng và hạ tầng kỹ thuật, với tổng mức đầu tư 8.012,66 tỷ đồng.
Ngoài công tác quản lý, chuyên môn, các nữ cán bộ, nhân viên Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) còn đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác. Đa năng, ở vị trí nào họ cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Lục Đầu giang - dòng sông như chở nặng sử thi và huyền thoại uốn lượn chảy qua phía trước đền Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương). Chiến công của các triều đại nhà Trần thuở trước đã đưa dòng sông hiền hòa ấy trở thành huyền thoại.
Ngày 22/9 (20/8 âm lịch), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương trang trọng tổ chức lễ giỗ Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
Tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), sáng 22/9 (tức 20/8 âm lịch), Ban tổ chức lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 thành kính tổ chức lễ giỗ Đức Thánh Trần.
Tối 20/9 (tức 18/8 âm lịch), tại khu di tích Kiếp Bạc, Liên hoan diễn xướng hầu Thánh thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham dự với các màn trình diễn đậm đà bản sắc.
Nối tiếp chuỗi các hoạt động của lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024, tối 20/9 (tức 18/8 âm lịch), trên đê sông Lục Đầu (phía trước đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng.
Tối 20/9, Lễ cầu an, Hội hoa đăng được tổ chức trên sông Lục Đầu, là nghi lễ đặc trưng, linh thiêng của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Ngày 20/9 (18/8 Âm lịch), tại lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.
Khai hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc; Hà Nội nhất toàn đoàn tại Giải vô địch các đội mạnh Bắn cung Quốc gia; Hội thảo khoa học 'Phát triển du lịch đường sông ở Việt Nam - Định hướng và giải pháp' là thông tin đáng chú ý trên báo hôm nay.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ 12/9 - 22/9 (tức 10/8 - 20/8 Âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc.
Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc là hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc, được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi.
Đêm 18/9 (16/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ khai ấn - nghi lễ rất được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi trong lễ hội mùa thu hằng năm.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 12-22/9 (ngày 10-20/8 Âm lịch) tại hai khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc, với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc được nhiều người dân mong đợi.
Tối ngày 18/9 (tức ngày 16 tháng Tám năm Giáp Thìn) tại Đền Kiếp Bạc thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh đã diễn ra Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc.
Tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh) tối 18/9 (tức 16/8 âm lịch), tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của anh hùng dân tộc - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Tối 18.9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Tối 18/9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Tối 18/9 (16/8 âm lịch), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Tối 18/9, tại khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và khai mạc Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc.
Tuần Văn hóa Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024, khai mạc tối 18/9, tại di tích đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia Đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương.
Gần 200 hiện vật, tư liệu, hình ảnh về di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương khẳng định vị thế quan trọng của vùng đất xứ Đông xưa trong tiến trình lịch sử dân tộc.
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, từ ngày 18 đến 22/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp Hội Cổ vật Xứ Đông tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.
Lễ khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ được tổ chức vào 20 giờ hôm nay 18/9 (ngày 16/8 âm lịch) tại di tích Kiếp Bạc, TP Chí Linh (Hải Dương).
Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông – Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.
Từ lâu, Vạn Kiếp ở Chí Linh (Hải Dương) đã xuất hiện trang trọng trong từ điển của những người hành hương mộ đạo. Không chỉ đơn thuần là một địa chỉ tâm linh, Vạn Kiếp còn là nơi gắn liền với các chiến công hiển hách thời Trần và Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Ngày 18/9, tại đền Kiếp Bạc, thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương cùng Hội Cổ vật xứ Đông phối hợp tổ chức trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.
Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Hội Cổ vật Xứ Đông - Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương' với gần 200 hiện vật, tư liệu, hình ảnh.
Bâng khuâng qua Cẩm Lý/ Mây trắng đỉnh Phượng Hoàng/ Thuyền ai xuôi Kiếp Bạc/ Trong nắng chiều luênh loang
Đây là hoạt động thứ hai trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) không diễn ra theo kế hoạch, do ảnh hưởng của bão lũ.
Lục Đầu giang - dòng sông như chở nặng sử thi và huyền thoại uốn lượn chảy qua phía trước đền Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương). Chiến công của các triều đại nhà Trần thuở trước đã đưa dòng sông hiền hòa ấy trở thành huyền thoại.
Sáng 12/9 (10/8 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh) diễn ra Lễ cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 12/9 (ngày 10/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) năm 2024.
Nhà ăn tại đền Kiếp Bạc do Công ty CP Tập đoàn T&T tài trợ bằng sản phẩm, kinh phí xây dựng 7 tỷ đồng. Công trình khởi công ngày 9/3, đến nay đã hoàn thiện, sẵn sàng phục vụ Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Điểm đặc biệt tại lễ hội năm nay là lần đầu tiên sẽ tổ chức trưng bày cổ vật vào sáng 19/9 (ngày 17/8 âm lịch), trước khi diễn ra diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu.