Chủ tịch Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA) Đặng Vũ Tuấn Sơn, đêm 19/8 là thời điểm lý tưởng nhất để người quan sát ở Việt Nam theo dõi hiện tượng 'siêu trăng'.
Đêm 19/8, siêu trăng đầu tiên trong năm 2024 sẽ xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA) thông tin, rạng sáng 12-13/8, người yêu thiên văn học trong nước sẽ có cơ hội ngắm mưa sao băng Perseids.
Mưa sao băng Perseids là một trong những hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất năm nay sẽ đạt cực điểm vào những ngày tới. Người yêu thiên văn có thể quan sát thấy khoảng 60 tới 100 sao băng mỗi giờ.
Tối nay (27/6), Mặt Trăng đạt vị trí cận địa, một ảo ảnh quang học phổ biến khiến chúng ta cảm giác vệ tinh này lớn hơn rất nhiều so với thực tế khi ở gần đường chân trời.
Mưa dông xen kẽ các đợt nắng nóng làm nhiệt độ giảm, song oi bức của các đợt nắng nóng sau mỗi trận mưa lại khá khó chịu, cảm giác nắng gây rát da hơn lúc trước khi mưa.
Mưa dông xen kẽ các đợt nắng nóng làm nhiệt độ giảm, song oi bức của các đợt nắng nóng sau mỗi trận mưa lại khá khó chịu, cảm giác nắng gây rát da hơn lúc trước khi mưa.
Trưa nay (25/5) tại Đà Nẵng, người dân lại ghi nhận hiện tượng quầng Mặt trời đẹp kỳ thú. Nhiều người đã đăng tải lên các mạng xã hội và thu hút nhiều bình luận.
Khi quầng Mặt trời xuất hiện ở nhiều tỉnh miền Bắc, không ít những lời đồn đoán đưa ra thiếu cơ sở khoa học. Có người cho rằng đây là điềm báo thiên tai.
Theo ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA), hôm nay xuất hiện vòng tròn bao quanh Mặt Trời ở một số địa phương là hiện tượng quang học còn gọi là quầng 22 độ của Mặt Trời, không phải hiện tượng hiếm gặp.
Trưa 21/5, tại một số tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh,... đã xuất hiện các vầng sáng quanh mặt trời và được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Hôm nay, Trái Đất hứng chịu một cơn bão Mặt Trời mạnh nhất trong 20 năm trở lại đây. Bão Mặt trời có thể tác động đến tàu vũ trụ, lưới điện, sinh vật trên Trái Đất, con người cũng có thể cảm nhận rõ tác động của nó.
Theo ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA), đêm 5/5, rạng sáng 6/5, người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Eta Aquarids khoảng 30 sao băng mỗi giờ đối với những nơi có thời tiết lý tưởng.
Nhật thực toàn phần không chỉ là sự kiện thiên văn đáng chú ý mà còn đóng vai trò lớn dẫn tới nhiều phát hiện quan trọng khám phá thế giới đầy huyền bí.
Hiện tượng 'hai Mặt trời' diễn ra từ 5h30 đến khoảng 6h30 sáng nay ở Quảng Ngãi. Hình ảnh rõ nét nhất xuất hiện vào khoảng 6h. Bên cạnh hình ảnh Mặt trời to, rõ nét thì có một quầng sáng mờ giống Mặt trời thứ 2.
Hình ảnh kèm clip 2 mặt trời được cư dân mạng gọi là 'mặt trời đôi'. Ai nấy đều bày tỏ sự cảm thán trước khung cảnh 'đẹp ảo diệu' và hiếm có này.
Chiều 11-3, hình ảnh giống '2 mặt trời' cùng lúc xuất hiện trên bầu trời khu vực hồ Tây (Hà Nội) được chia sẻ gây xôn xao với nhiều người về cảnh tượng hiếm, lạ này
Có đến 2, đôi lúc là 3 Mặt Trời cùng xuất hiện ở Hồ Tây (Hà Nội) chiều nay thu hút sự hiếu kỳ của không ít người, chuyên gia giải thích hiện tượng này thế nào?
Tháng 3, người yêu thiên văn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú liên quan đến Mặt Trăng như nguyệt thực nửa tối, Trăng Giun hay Mặt Trăng sẽ nằm ở cùng phía của Trái Đất với Mặt Trời.
Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên, sau Tết Giáp Thìn 2024, phải đến 9 năm nữa mới lại có ngày 30 Tết theo âm lịch.
Dâng sao giải hạn, sao tốt, sao xấu... dựa trên những quan niệm không có cơ sở khoa học, chỉ mang tính quan niệm tín ngưỡng nhưng ảnh hưởng không ít đến tâm lý và cuộc sống của nhiều người.
Sau năm nay, phải đến Tết Nguyên đán Nhâm Tý 2032, người Việt Nam mới được đón giao thừa vào đêm 30 Tết.
Sự trùng hợp hoàn toàn từ thứ, ngày đến tháng giữa lịch năm 2024 với lịch năm 1996 đang khiến nhiều người tò mò, thích thú. Bên cạnh đó là những thắc mắc không biết vì sao có sự trùng hợp lạ như vậy.
Quan sát lịch năm 2024 có thể nhận thấy thứ tự các ngày trong năm hoàn toàn khớp nhau giữa hai năm là 1996 và 2024. Theo chuyên gia, đây là vấn đề số học và quy ước trong Dương lịch.
Hiện tượng thiên văn đầu tiên của năm 2024 là mưa sao băng Quadrantids, thời điểm lý tưởng nhất để quan sát là khi chòm sao này đã lên đủ cao vào rạng sáng ngày 4/1.
Lịch sử của ngày Tết Dương lịch bắt nguồn từ hệ thống lịch La Mã cổ đại. Và ngày 1 tháng 1 đã trở thành sự khởi đầu chính thức của năm từ năm 153 TCN.
Vào sáng sớm ngày 26/12, người dân tại một số địa phương như Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Bắc Giang, Thái Nguyên… bất ngờ nhìn thấy vệt sáng kỳ lạ trên bầu trời. Hiện tượng thú vị này đã được một chuyên gia lý giải.
Sáng sớm nay (26/12), nhiều người dân đã được chứng kiến một hiện tượng lạ đầy thú vị trên bầu trời ở các tỉnh miền Bắc.
Vệt sáng kỳ lạ xuất hiện ở miền Bắc sáng nay được nhiều người dân chia sẻ trên các mạng xã hội. Nhiều đồn đoán khác nhau về vệt sáng này cũng được lan truyền chóng mặt.
Trận mưa sao băng lớn nhất năm với nhiều vệt sao băng rất sáng sắp diễn ra trên bầu trời Việt Nam.
Ngoài sự kiện Sao Mộc đẹp nhất trong năm, sao Kim chói lóa trước bình minh, thì đêm 13 rạng sáng 14/12, các sao băng Song Tử là sự kiện tiếp theo thắp sáng bầu trời tháng 12.
Mưa sao băng Geminids giữa tháng 12 là một trong những sự kiện thiên văn được mong chờ nhất trong năm với khối lượng sao băng dày đặc xuất phát từ mảnh vụn của các tiểu hành tinh.
Được ví von là 'vua của những trận sao băng', Geminids sẽ đạt đỉnh vào đêm 13 rạng sáng 14/12. Việt Nam không bị cản trở bởi ánh trăng nên có thể dễ dàng quan sát.
Vào lúc 19h17 phút tối nay, Mặt Trăng sẽ nằm ở phía đối diện của Trái Đất so với Mặt Trời, một mặt của nó sẽ sáng hoàn toàn. Kỳ trăng tròng này được gọi là Trăng máu hay Trăng hải ly.