Chiều 14/11, trong khuôn khổ chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gặp mặt các thầy giáo, cô giáo được tuyên dương và nhà giáo trẻ tiêu biểu lần thứ IV. Tại đây, những nhà giáo trẻ đã trải lòng về những câu chuyện nhân văn để giữ lửa nghề.
Căn biệt thự cổ triệu đô đang được trùng tu thì dừng thi công do bà Trương Mỹ Lan bị bắt. Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 1, bà đã xin tòa giảm nhẹ án tử hình, đồng thời xin nhận lại căn biệt thự cổ ở số 110-112 Võ Văn Tần, quận 3, TP.HCM.
Tại phiên tòa phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1, bị cáo Trương Mỹ Lan đã xin tòa giảm nhẹ án tử hình và xin nhận lại căn biệt thự cổ, cùng loạt bất động sản ở trung tâm TP.HCM.
Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
GS.TS. Đặng Kim Chi là một trong những nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về kỹ thuật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Ở tuổi ngoài 70, bà vẫn luôn đau đáu với khoa học môi trường.
Hiện, mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100.000 tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng rác thải ti vi có thể lên tới 250.000 tấn.
Sự gia tăng đáng kinh ngạc về lượng bao bì nhựa trên thế giới đang đe dọa môi sinh và sức khỏe của vạn vật trên hành tinh.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 về phân loại rác thải tại nguồn chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2025. Tuy nhiên, nhiều địa phương, đặc biệt là các đô thị đất chật người đông, vẫn đang hết sức lúng túng trong việc tìm nhà đầu tư, xây dựng, vận hành các nhà máy xử lý rác thải.
Rác thải điện tử tuy không chiếm tỷ trọng quá lớn nhưng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường nếu không được thu gom và xử lý đúng cách. Vì vậy, việc thu gom và xử lý rác thải điện tử cần phải sớm được thực hiện một cách chuyên nghiệp và có hệ thống.
Hiện nay, việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập dù chỉ còn 6 tháng nữa tất cả các địa phương trên cả nước bắt buộc thực hiện phân loại rác tại nguồn.
VKSND thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) vừa phối hợp với Cơ quan CSĐT Công an thị xã Hương Trà tập trung đấu tranh, xử lý tội phạm ma túy nhằm kịp thời ngăn chặn, đấu tranh, xử lý và kiềm chế sự gia tăng của loại tội phạm này trên địa bàn thị xã.
Các chuyên gia nhận định, còn một số vướng mắc cần phải giải quyết để đạt được hiệu quả trong phân loại rác tại nguồn ở Thủ đô.
Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận T.Ư Phùng Hữu Phú chia sẻ, thành phố Hà Nội tập trung rất nhiều trí tuệ, như ngồi trên 'núi vàng'...
Các nhà khoa học cho rằng Hà Nội cần có cơ chế đặt hàng, phát huy trí tuệ của các nhà khoa học để đóng góp vào sự phát triển chung của TP cũng như xử lý vấn nạn ùn tắc giao thông, ô nhiễm...
GS.TS Đặng Kim Chi từng nhận Giải thưởng Kovalevskaia và giải thưởng Nhân tài Đất Việt, là một trong những người đặt nền móng cho Khoa học môi trường tại Đại học Bách khoa Hà Nội và là người thầy của nhiều thế hệ sinh viên, giảng viên của đại học này. Bà đã dành cả cuộc đời vì sự nghiệp bảo vệ môi trường.
Theo số liệu thống kê của Hà Nội, 60/65 làng nghề ô nhiễm môi trường, chỉ có 6/65 làng nghề đạt các tiêu chuẩn an toàn môi trường. Vậy để giải quyết bài toán làng nghề ô nhiễm này ra sao?
Căn biệt thự giá 700 tỷ đồng đang được trùng tu thì dừng thi công do Trương Mỹ Lan bị bắt, tại phiên tòa xét xử hôm 15/3, bà Lan xin không kê biên căn biệt thự này.
Đồng ý bán khách sạn Daewoo nổi tiếng bậc nhất tại Hà Nội, tòa nhà Capital Place hay các công ty, nhà máy, khu công nghiệp… để khắc phục hậu quả, nhưng bà Trương Mỹ Lan lại tha thiết xin được giữ lại 'Biệt thự Phương Nam'.
Bị cáo Trương Mỹ Lan xin không kê biên căn biệt thự cổ tại địa chỉ 110 - 112 Võ Văn Tần (Quận 3, TP.HCM).
Khi còn là học sinh Trung học phổ thông, Nguyễn Thu Trang là một cô gái nhỏ bé, rụt rè, cuộc sống của cô khi ấy chỉ xoay quanh việc đến trường và trở về nhà sau khi tan học. Nhưng ít ai ngờ rằng cô gái 1m50, cân nặng chưa chạm đến mốc 40 kg ấy lại có một hành trình 'phá kén' đầy ngoạn mục. Sau khi thi đỗ vào trường Đại học Thương mại, Thu Trang liên tiếp chinh phục được nhiều thành tích nhiều người mong đợi.
Hoa hậu Diệu Hoa là một trong những mỹ nhân Hà thành xưa. Chị đăng quang Hoa hậu Việt Nam năm 1990, hiện tại cuộc sống của người đẹp như thế nào?
Nắm bắt được các xu hướng của thị trường lao động, hiểu rõ nhu cầu và năng lực của bản thân, chuẩn bị một hồ sơ xin việc (CV) thật chuyên nghiệp và tự tin bước qua vòng phỏng vấn xin việc là những nội dung chính được chia sẻ cho sinh viên tham gia Tập huấn 'Chinh phục Nhà tuyển dụng', được tổ chức ngày 06/01 vừa qua. Đây là sự kiện tiếp theo trong chuỗi hoạt động huấn luyện dành cho sinh viên trong Chương trình Phát triển sinh viên khóa 4 (DynaGen Initiative) của Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF).
Diệu Hoa là Hoa hậu có 4 ngoại ngữ khi đăng quang. Sau 33 năm giành vương miện, cuộc sống của Hoa hậu Việt Nam giờ ra sao, ở đâu?
Căn biệt thự cổ ở số 110 - 112 Võ Văn Tần (quận 3, TPHCM) diện tích gần 3.000 m2 với 3 mặt tiền đường Võ Văn Tần - Bà Huyện Thanh Quan - Nguyễn Thị Diệu. Trong khi đó, căn hộ penthouse của cao ốc căn hộ dịch vụ cao cấp Sherwood Residence (số 127, Pasteur, quận 3) được cho là nơi ở của vợ chồng bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - trước khi bị bắt.
Ô nhiễm môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường tại các làng nghề nói riêng đã trở thành vấn đề báo động bấy lâu. Giải quyết tình trạng này, thời gian qua nhiều hội nghị, hội thảo được các cấp, ngành tổ chức để tìm giải pháp xử lý. Tuy nhiên, hiện không ít địa phương vẫn còn đang lúng túng trong quản lý, xử lý thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, khiến hàng nghìn người dân tại các làng nghề vẫn phải chấp nhận sống chung với ô nhiễm.
Trong quá trình phát triển, khá nhiều làng nghề ở nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí, rác thải, nhất là nước thải… ngày một gia tăng. Ô nhiễm đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân tại khu vực này.
Tại Hà Nội, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển kinh tế-IDE và Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển vừa tổ chức lễ tổng kết, trao giải cuộc thi tác phẩm báo chí 'Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp'.
Sáng ngày 11/7, tại Hà Nội, Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển/Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị (Cơ quan ngôn luận của Viện Đào Tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế - IDE) đã tổ chức lễ trao giải cuộc thi tác phẩm báo chí 'Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp'.
Nhóm tác giả của Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi Tác phẩm báo chí 'Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp'.
Ngày 9/6, tại Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Môi trường năm 2023, với chủ đề 'Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành tài nguyên', nhằm hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường và Ngày Môi trường Thế giới năm 2023. Tại Diễn đàn, các nhà quản lý, chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành tài nguyên hữu ích phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 23-5, Báo SGGP có bài viết phản ánh về việc thu gom, xử lý rác thải gây ô nhiễm môi trường. Sau khi báo đăng, nhiều chuyên gia đã đóng góp ý kiến, giải pháp để hạn chế tình trạng này. Trong đó, chuyển đổi, lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp cần được xem là ưu tiên hàng đầu đối với các địa phương.
Giáo sư, tiến sĩ Đặng Kim Chi là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho việc xây dựng và phát triển ngành Khoa học Công nghệ Môi trường ở Việt Nam, đồng thời là nhà khoa học đi tiên phong trong nghiên cứu và đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề môi trường tại các làng nghề.
Sáng 6/4, Hội thảo 'Nâng cao hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học của nữ trí thức để phát triển đất nước: Thực trạng và Giải pháp' đã được tổ chức tại Hà Nội.
Khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của Hồ Tây là điều cần thiết nhưng Hà Nội cần thận trọng trong việc lựa chọn các loại hình dịch vụ sẽ triển khai.
Ngày nay, thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề rất lớn do rác thải nhựa gây ra và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Do thói quen tiêu dùng nhanh, sử dụng các vật liệu, đồ dùng bằng nhựa lớn, mỗi năm Việt Nam thải ra môi trường hàng ngàn tấn rác thải nhựa. Điều này dẫn đến việc chúng ta đang phải đối mặt với những tác hại lớn hơn bao giờ hết.
Google lên tiếng về sự cố thứ 2 tại Việt Nam chỉ trong tháng này - đổi nhầm tên đường Điện Biên Phủ ở TP.HCM.
Tối ngày 2/2 trên trang cá nhân, họa sĩ Camelia Phạm, người thực hiện bức vẽ tôn vinh nữ sĩ Sương Nguyệt Anh cho Google đã lên tiếng xin lỗi người dùng vì dùng sai ảnh, mong được bỏ qua sai sót.
Đại diện Google tại Việt Nam xin lỗi vì nhầm hình ảnh và những xao lãng không đáng có trong việc tôn vinh các thành tựu đáng kính của nữ sĩ Sương Nguyệt Anh.
Họa sĩ Camelia Phạm, người thực hiện bức vẽ tôn vinh nữ sĩ Sương Nguyệt Anh cho Google, lên tiếng xin lỗi vì dùng sai ảnh, mong được bỏ qua sai sót.
Mục tiêu của Hà Nội là từ giờ đến hết năm 2023, 100% chợ truyền thống trên địa bàn không sử dụng túi nilon, nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng.
Phân loại, thu gom chất thải tại nguồn không khó nhưng cần sự ý thức của người dân và quy trình thu gom, vận chuyển rác thải đến nơi xử lý đúng cách.
Việc thu gom rác thải cồng kềnh dù không nằm trong hợp đồng nhưng lâu nay DN vẫn phải thực hiện thu gom, xử lý dẫn tới phát sinh chi phí.
Sau nhiều lần thảo luận dự thảo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, Chính phủ đã chỉ đạo sử dụng phương án phân thành 6 vùng kinh tế - xã hội thay vì chia làm 7 vùng như đề xuất.
Chiều ngày 10/8, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Lê Tiến Châu, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư; ông Phùng Khánh Tài, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.