Sáng 11/10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội tổ chức Hội nghị Góp ý vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Theo ông Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, mạng lưới giao thông phát triển chưa tương ứng với phát triển đô thị, gia tăng dân số. Tỷ lệ đất dành cho giao thông với hệ thống đường bộ, giao thông tĩnh còn thấp so với qui chuẩn với đô thị lớn, nhất là đô thị đặc biệt.
Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 vừa qua đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Điều 24. Luật thủ đô (sửa đổi) đã quy định cụ thể chính sách phát triển các khu công nghệ cao. Đây được đánh giá là bước tiến đột phá, giúp Thủ đô Hà Nội hiện thực hóa quy hoạch, đưa các khu công nghệ cao nói chung và Khu công nghệ cao Hòa Lạc nói riêng trở thành động lực phát triển kinh tế vùng. Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ trở thành đô thị khoa học - công nghệ, giáo dục hiện đại mang tầm khu vực.
Hà Nội đặt mục tiêu năm 2024 vận hành và khai thác gần 600 km đường sắt đô thị. Theo tính toán, kinh phí đầu tư cho đề án này khoảng 55 tỷ USD.
UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD. Đến năm 2035 sẽ hoàn thành toàn bộ tuyến đường sắt đô thị.
ThS. Đặng Huy Đông, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển khẳng định, muốn có tiền để hoàn thành sứ mệnh xây dựng hàng trăm km đường sắt đô thị thì phải làm TOD, quy hoạch TOD để đấu giá quyền đầu tư bất động sản ở khu vực đó.
Không cần đến hàng trăm năm mới có thể hoàn thành mạng lưới đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP.HCM, các chuyên gia cho rằng có thể rút ngắn thời gian mà không phải vay vốn nước ngoài.
'Nếu chúng ta cứ tiếp tục triển khai với cách làm tương tự như trong thời gian 20 năm qua thì có thể hàng trăm năm nữa cũng không thực hiện xong hệ thống đường sắt đô thị', ông Hoàng Ngọc Tuân, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM nói thẳng.
Nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông công cộng, mới đây, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã có tờ trình về Đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị Thủ đô. Trong đó xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội vào năm 2035.
Các chuyên gia cho rằng, mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 là khả thi nếu có tư duy mới, thực sự đột phá cùng một khung khổ pháp lý mới, 'may đo' riêng cho 2 TP tiệm cận với cơ chế phổ biến của các nước đã phát triển thành công hệ thống đường sắt đô thị.
Nguồn lực đầu tư cho các dự án đường sắt đô thị hiện nay đang thiếu, vẫn phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay ODA dẫn đến bị ràng buộc về cơ chế, công nghệ, máy móc, thiết bị. Do đó, cần đa dạng nguồn vốn đầu tư cho hệ thống đường sắt đô thị.
Chiều 22/1/2024 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)'.
Thời gian qua, TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã và đang tổ chức thực hiện đầu tư xây dựng các dự án đường sắt đô thị. Tuy nhiên, việc triển khai các dự án này còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải hoàn thiện thể chế và có chính sách đột phá để sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị theo kết luận của Bộ Chính trị và đáp ứng sự mong mỏi của người dân.
Hàng loạt nguyên nhân chậm tiến độ của hệ thống Metro tại Việt Nam được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra như: Không có sự thống nhất trong cách vận hành và khai thác; khó khăn trong việc kết nối giữa các tuyến đường sắt vì các tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau...
Hội thảo phát triển hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Hà Nội và TPHCM do UBND TP Hà Nội và UBND TPHCM tổ chức ngày 17-1 tại Hà Nội thu hút sự quan tâm của đông đảo đại diện các cơ quan quản lý, các chuyên gia trong và ngoài nước.
Ngày 17/1, UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Các chuyên gia cho rằng, phải lồng ghép và phát triển TOD tại Việt Nam ngay bây giờ, đây có thể xem là một trong những 'chìa khóa' để phát triển các đô thị lớn trong đó có Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. TOD ngoài việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất còn mang lại lợi ích trực tiếp cho người dân về việc sử dụng công trình công cộng.
Nhiệm vụ phát triển 400 km đường sắt đô thị ở 2 thành phố Hà Nội và TP.HCM sẽ khả thi nếu được thực hiện với tư duy đột phá, khung pháp lý được 'may đo' riêng cho 2 thành phố.
Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với các đô thị khác trong khu vực Đông Nam Á.
Sáng nay, 17/1, hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM đã khai mạc với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tham dự.
Ngày 17/1, UBND TP Hà Nội và UBND TP HCM phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học về 'Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP HCM', cùng sự tham gia của các chuyên gia, tổ chức quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực đường sắt đô thị trên thế giới.
Tiến độ triển khai 18 tuyến đường sắt đô thị từ nay đến năm 2050 ở Hà Nội và TP.HCM quá chậm chạp đang đòi hỏi những cơ chế đột phá, vượt trội cho hai trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước.
Các chuyên gia cho rằng, nếu Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được thực hiện các cơ chế đặc thù, cơ chế vượt trội, được 'may đo' khung khổ pháp lý mới cho việc phát triển đường sắt đô thị thì chỉ mất khoảng 10 năm để đồng bộ và sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị.
Chuyên gia cho rằng định hướng hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đến năm 2035 với quy hoạch phê duyệt khoảng 200km mỗi thành phố chỉ khả thi nếu được thực hiện với tư duy mới, thực sự đột phá, một khung khổ pháp lý mới được 'may đo' riêng cho hai thành phố.
Muốn phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và Tp.HCM như mục tiêu đã định cần phải có tư duy mới thực sự đột phá và một khung pháp lý mới, được 'may đo' riêng.
Nhiệm vụ phát triển 200km đường sắt đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ khả thi nếu được thực hiện với tư duy mới, thực sự đột phá, một khung khổ pháp lý mới được 'may đo' riêng cho hai thành phố.
Tại hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM diễn ra sáng nay, nhiều chuyên gia đã hiến kế phát triển hệ thống đường sắt đô thị ở hai thành phố lớn nhất nước.
Sáng 17/1, tại Hội thảo phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức diễn ra phiên chuyên đề Tổng quan phát triển đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh theo mô hình TOD. Các chuyên gia trong nước và quốc tế đã có các tham luận tổng quan về TOD và Quy hoạch TOD, đề xuất nhiều cơ chế hữu ích nhằm phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã, đang dành nguồn lực để đầu tư xây dựng các dự án đường săt đô thị. Các chuyên gia cho rằng, nếu có cơ chế đột phá, hai thành phố sẽ chỉ mất khoảng 10 năm để đồng bộ và sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị.
Tại Hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM sáng nay 17-1, Thạc sỹ Đặng Huy Đông, Chủ tịch viện nghiên cứu quy hoạch và phát triển cho rằng, cần dành 1 tỷ đô la (vốn mồi) để thực hiện dự án thí điểm.
Các chuyên gia cho rằng, để thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị 400km vào năm 2035, cần phải 'cởi bỏ chiếc áo' cơ chế vốn đang chật hẹp như hiện tại.
TPHCM, đầu tàu kinh tế của cả nước được cho là đang đứng trước cơ hội tăng tốc phát triển, nhưng vẫn còn đó nhiều thách thức.
Nhiều chuyên gia kinh tế đã chia sẻ góc nhìn về nguyên nhân 'tắc vốn' cũng như giải pháp, căn cứ để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, lượng chất thải rắn phát sinh ở nước ta đang ngày càng gia tăng, do đó cần đầu tư xử lý rác bằng công nghệ hiện đại nhằm chuyển hóa chất thải rắn sinh hoạt thành tài nguyên.
Ngày 15/12, UBND TP.HCM đã tổ chức phiên họp thứ ba của Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện nghị quyết của Quốc hội, trong đó có nội dung về xây dựng đề án xây dựng mạng lưới metro theo Kết luận 49 của Bộ Chính trị.
Chủ tịch UBND Tp.HCM Phan Văn Mãi vừa ký quyết định thành lập Tổ Chuyên gia tư vấn cho Tổ Công tác xây dựng đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị Tp.HCM theo Kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị.
Giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực đường sắt quốc gia trong tổng thể nguồn vốn được bố trí qua Bộ Giao thông Vận tải chỉ đáp ứng khoảng 8,19% nhu cầu.
Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Đặng Huy Đông - nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quy hoạch và phát triển, có cuộc trao đổi với Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội.
Đó là chủ đề Talkshow báo Kinh tế và Đô thị vừa tổ chức. Nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông và TS. Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Chiến lược và khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, có cuộc chia sẻ với độc giả của báo xung quanh việc góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sự phát triển phổ biến nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa trên công nghệ chuỗi khối (Blockchain) và sự mở rộng đáng chú ý của các hoạt động kinh tế mới đang đặt ra những vấn đề mới chưa từng có đối với các tiêu chuẩn, quy định về tài sản, thị trường tài chính, thuế và hoạch định chính sách của nhiều quốc gia. Các chuyên gia cho rằng cần nhận diện thách thức này và sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đang trình Quốc hội cần có thêm quy định đối với quản lý tài sản số.
Mới đây, Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sáng 18/7, Liên hiệp Các Hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sự phát triển phổ biến nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa trên công nghệ chuỗi khối (Blockchain) và sự mở rộng đáng chú ý của các hoạt động kinh tế mới đang đặt ra những vấn đề mới chưa từng có đối với các tiêu chuẩn, quy định về tài sản, thị trường tài chính, thuế và yêu cầu quản lý dành cho các nhà hoạch định chính sách của nhiều quốc gia; đã và đang trở thành xu thế lập pháp toàn cầu...
Tài sản số là khái niệm rất mới và phức tạp, nên việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh đối với tài sản số là thách thức của Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới.
Tài sản số phổ biến nhanh chóng đã mở ra các hoạt động kinh tế mới đồng thời đặt ra những vấn đề chưa từng có đối với các tiêu chuẩn, quy định thị trường tài chính, thuế và yêu cầu quản lý.
Ngày 15-7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển (PDI), thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội thảo khoa học 'Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý tài sản số'.