Năm 2025, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP đạt 14%, cao hơn 2% so với chỉ tiêu Trung ương giao và cũng là mức tăng cao nhất từ trước tới nay. Quảng Ninh đã có những định hướng gì để tăng tốc về đích? Đâu là những 'chướng ngại vật' cần phải vượt qua trong chặng đua lớn này?
Để về đích kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025, với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, Quảng Ninh đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt trên 14%.
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt 14% đòi hỏi Quảng Ninh nỗ lực triển khai các giải pháp để giải phóng toàn bộ nguồn lực, tạo đột phá phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
Tỉnh Quảng Ninh đang tăng tốc và lần lượt đưa vào sử dụng nhiều công trình hạ tầng giao thông, từ các dự án trọng điểm kết nối liên vùng cho đến cải tạo, nâng cấp giao thông khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Sáng 9/2, trong lễ mừng thọ 100 tuổi con cháu tổ chức cho mình, cụ ông Đỗ Văn Cần ở thôn Vị Khê, xã Liên Vị, TX Quảng Yên (Quảng Ninh) không đeo kính, cầm tờ giấy đọc bài thơ do mình sáng tác.
Với lợi thế về vị trí, Quảng Ninh đã không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển để thúc đẩy ngành logistics, giao thương quốc tế. Việc phát triển hệ thống cảng biển không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối kinh tế trong nước mà còn mang lại lợi ích lớn cho thương mại toàn cầu.
Nút giao thông lớn nhất tỉnh Quảng Ninh có tổng mức đầu tư 760,680 tỷ đồng, được kỳ vọng kết nối các khu kinh tế, khu công nghiệp, các thành phố, thị xã phía Tây.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu của nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chọn chủ đề công tác năm là 'Bứt phá trong phát triển kinh tế, tạo đà cho nhiệm kỳ mới'.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chọn chủ đề công tác năm 2025 là 'Bứt phá trong phát triển kinh tế, tạo đà cho nhiệm kỳ mới'.
Quảng Ninh đã triển khai hàng loạt giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển và ưu tiên phát triển cảng, bến gắn với dịch vụ hậu cần sau cảng.
Thị xã Quảng Yên nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Ninh, đang trải qua một giai đoạn phát triển mạnh mẽ và có nhiều tiềm năng để vươn tới những tầm cao mới. Với mục tiêu trở thành thành phố trong năm 2025 và đô thị loại II trước năm 2030, Quảng Yên đang nỗ lực không ngừng để xây dựng một hệ sinh thái đô thị thông minh, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, nhằm xây dựng một đô thị Quảng Yên hiện đại, thông minh và mang tính hội nhập cao.
Với Quảng Ninh, năm 2024 có lẽ là năm đặc biệt khó khăn khi thách thức về bất ổn kinh tế vĩ mô toàn cầu biến động mạnh, đặc biệt cơn bão số 3 tàn phá nặng nề các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và những bài học tích lũy, hiệu quả thấy rõ từ ba đột phá chiến lược, tỉnh đã linh hoạt, bám sát thực tiễn để tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá này.
Năm 2025 là cột mốc quan trọng để tỉnh Quảng Ninh hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu được đặt ra tại Nghị quyết Đại hội XV của Đảng bộ tỉnh. Đây là năm cuối của nhiệm kỳ với hàng loạt dự án trọng điểm đang được tập trung đẩy nhanh tiến độ, nhằm sớm phát huy hiệu quả đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện.
Năm 2025 sẽ là một dấu mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển của thị xã Quảng Yên. Hành trình để Quảng Yên trở thành thành phố, một cực tăng trưởng phía Tây của Quảng Ninh đã hiển hiện.
Nút giao Đầm Nhà Mạc nối cao tốc Hạ Long - Hải Phòng - Hà Nội với đường ven sông và KCN Đầm Nhà Mạc đang được tỉnh Quảng Ninh đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành trong năm 2024.
Cả nước đang trong đợt cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc' cho mục tiêu đến năm 2025 khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Thời gian còn lại để hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công còn rất ít, trong khi áp lực về khối lượng công việc và kế hoạch vốn phải giải ngân lớn với hơn 20% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024. Hàng loạt giải pháp đang được triển khai để các bộ, ngành, địa phương 'chạy nước rút' về đích.
Ngày 5/12, tại Quảng Ninh diễn ra kỳ họp thứ 23 với nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Vũ Đại Thắng nhấn mạnh năm 2025 là năm tạo bứt phá về phát triển kinh tế.
Tỉnh Quảng Ninh dự kiến đến hết năm 2024 giải ngân sẽ đạt 95% kế hoạch sau điều chỉnh, số vốn còn lại được giải ngân sang năm 2025.
Ngày 5.12 tới đây, Kỳ họp thứ 23, HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV sẽ chính thức bước vào chương trình nghị sự được đông đảo cử tri, Nhân dân toàn tỉnh đón đợi. Là kỳ họp quan trọng, những quyết nghị của HĐND tỉnh đều là những vấn đề rất lớn, cần thiết, không chỉ bảo đảm cho sự ổn định, đổi mới, phát triển của tỉnh trong năm 2025, mà còn có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV; tạo thế và lực để Quảng Ninh cùng đất nước bước vào giai đoạn mới.
Tính đến hết 10 tháng năm 2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Quảng Ninh mới chỉ đạt 41,6% kế hoạch, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2023 (44,6%). Để đạt được mục tiêu giải ngân từ nay đến cuối năm 2024, hiện tỉnh Quảng Ninh đang quyết liệt triển khai tất cả các biện pháp để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm 2024.
Thị xã Quảng Yên đang trong giai đoạn nước rút để đạt mục tiêu trở thành thành phố thứ 6 của tỉnh Quảng Ninh vào năm 2025.
Thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy các dự án đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, nhằm đảm bảo tỷ lệ giải ngân chung của tỉnh, tạo đòn bẩy thu hút các nguồn lực khác và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tính đến hết tháng 8/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Quảng Ninh chỉ đạt 26,8% so với kế hoạch đề ra.