Hồ Đầm Đỗi (phường Định Công, quận Hoàng Mai) rộng hơn 10ha bị san lấp trong nhiều năm qua hiện đang được cơ quan chức năng xử lý, trả lại không gian ao hồ cho đô thị.
Theo quy định của Luật Đất đai, việc sử dụng đất công, đất nông nghiệp trái mục đích như xây dựng nhà ở, nhà máy, khu thương mại là các hành vi bị nghiêm cấm. Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, Thành ủy Hà Nội cũng thường xuyên ban hành các chỉ thị, văn bản nhằm quản lý chặt chẽ và nghiêm cấm các hành vi này. Tuy nhiên thời gian gần đây, tình trạng lấn chiếm đất công, đất nông nghiệp để xây dựng và kinh doanh trái phép vẫn đang diễn ra và có dấu hiệu gia tăng.
Nhiều diện tích hồ Đầm Đỗi (Hoàng Mai, Hà Nội) bị san lấp trái phép. Phế liệu, rác thải đổ trực tiếp gây ô nhiễm cho người dân quanh vùng.
Rất nhiều diện tích hồ Đầm Đỗi (Hoàng Mai, Hà Nội) bị san lấp trái phép. Phế liệu, rác thải đổ trực tiếp, có đoạn lấn ra tới 10m gây lo ngại cho người dân quanh vùng.
Rất nhiều diện tích hồ Đầm Đỗi (Hoàng Mai, Hà Nội) bị san lấp trái phép. Phế liệu, rác thải đổ trực tiếp, có đoạn lấn ra tới 10m gây lo ngại cho người dân quanh vùng.
Không phải ngẫu nhiên mà hồ nước được người ta ví như những lá phổi xanh bởi vừa làm đẹp cảnh quan, tạo không khí trong lành vừa điều tiết nước trong mùa mưa. Bởi vậy, Thành phố đang đầu tư, cải tạo và chỉnh trang để hình thành những điểm vui chơi giải trí hữu ích phục vụ nhân dân. Nhưng vẫn có những hồ nước đang dần bị san lấp, có nguy cơ xóa sổ bởi sự buông lỏng quản lý.
Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh quanh hồ Đầm Đỗi (phường Định Công, quận Hoàng Mai) bị kiểm tra và yêu cầu đình chỉ theo quy định.
Sau khi tiến hành kiểm tra rà soát, Đội quản lý trật tự xây dựng đô thị quận Hoàng Mai cho biết, vi phạm về đổ trộm phế thải san lấp trái phép tại khu Đầm Đỗi có nhiều diễn biến phức tạp.
Tình trạng đổ trộm rác và phế thải xây dựng nhất là về đêm khiến Đầm Đỗi đang dần bị bức tử. Để ngăn chặn tình trạng đổ trộm phế thải, cư dân ở đây đã đóng góp làm cổng sắt để ngăn chặn.
Sau khi hồ Đầm Bông (phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội) bị san lấp hoàn toàn, đến nay thêm hồ ở khu vực này tiếp tục bị san lấp gây bức xúc dư luận.
Với những lợi thế vượt trội về cơ sở, hạ tầng, thực tế vài năm qua, thị trường BĐS quận Hoàng Mai đã đón nhận làn sóng an cư và đầu tư khá mạnh mẽ.
Kinhtedothị - Ngày 21/6, để giảm thiểu rủi ro khi có thiên tai, thảm họa, cháy nổ, tai nạn giao thông, đuối nước… Hội Chữ thập đỏ quận Hoàng Mai tổ chức lớp tập huấn sơ cứu thương cho 115 học viên.
Dự án Aeon Mall Hoàng Mai Giáp Bát sẽ được nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết trên khu đất hơn 8 ha, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tối thiểu khoảng 4.000 chỗ đỗ xe.
Tiếp tục câu chuyện san lấp đầm, ao, hồ bằng phế thải xây dựng, sau đó bất chấp pháp luật dựng lên các nhà xưởng.. Việc xử lý những sai phạm lại gặp nhiều lúng túng.
Đầm, ao hồ tại thành phố Hà Nội ngoài việc tạo ra cảnh quan môi trường, thì còn có tác dụng điều tiết nước. Nhất là vào mùa mưa lũ. Tuy nhiên trên thực tế nhiều đầm, ao hồ tại thủ đô đang bị bức tử, bởi tình trạng đổ trộm chất thải, san lấp…
Hà Nội vừa tổ chức hội nghị công bố điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch phân khu đô thị H2-3 tại các ô đất thuộc phường Đại Kim và Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai.
Sáng 1/4, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) Hà Nội phối hợp với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội và UBND quận Hoàng Mai tổ chức hội nghị công bố điều chỉnh cục bộ 2 đồ án quy hoạch gồm: Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch phân khu đô thị H2-3 tại các ô đất thuộc phường Đại Kim và Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai.