Hungary trách móc Ủy ban châu Âu kén chọn trong hợp tác, sau khi tổ chức này cho biết sẽ không cử các ủy viên tham dự những cuộc họp không chính thức do Hungary, nước chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU), tổ chức.
Đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia của Pháp (RN) sẽ lãnh đạo liên minh lớn thứ ba tại Nghị viện Châu Âu có tên Những người yêu nước vì Châu Âu. Liên minh này do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập và vừa đạt được sự công nhận của Nghị viện Châu Âu để trở thành nhóm chính trị mới nhất tại cơ quan này.
Đảng Tự do cực hữu (FPO) của Áo ngày hôm nay tuyên bố đảng này cùng với đảng Fidesz của Thủ tướng Hungary Viktor Orban và đảng ANO do cựu Thủ tướng Séc Andrej Babis lãnh đạo đã thành lập một liên minh nghị viện mới ở châu Âu, với mong muốn khởi động một nền tảng chính trị mới và kêu gọi các thành viên EU tham gia.
Sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu, nhóm Đổi mới châu Âu (RE) và nhóm cực hữu Bảo thủ và Cải cách châu Âu (ECR) vẫn đang tranh giành kịch liệt vị trí thứ ba tại Nghị viện. Hai bên liên tục chiêu mộ những thành viên mới nhằm mục đích gia tăng sức ảnh hưởng của mình.
Khoảng 370 triệu cử tri tại 27 nước thuộc Liên minh châu Âu đã đến các điểm bỏ phiếu từ ngày 6 đến 9/6 để tham gia cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu. Kết quả sơ bộ cho thấy các đảng cực hữu đã giành được những thắng lợi đáng kể nhưng chưa thể đạt đa số ghế trong cơ quan quan trọng bậc nhất châu Âu này.
Từ ngày 6 đến 9/6 tới, gần 400 triệu công dân Liên minh châu Âu (EU) đã tiến hành bỏ phiếu để bầu ra các thành viên của Nghị viện Châu Âu (MEP), đánh dấu một trong những sự kiện bầu cử lớn nhất trên toàn cầu với một số diễn biến đáng chú ý.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố sẽ giải tán Hạ viện và kêu gọi tổ chức các cuộc bầu cử lập pháp mới sau khi kết quả dự kiến cho thấy phe của ông thua đậm trước đảng National Rally cực hữu trong cuộc bầu cử ở châu Âu.
Đảng Fidesz của Thủ tướng Hungary Viktor Orban dự kiến sẽ nhận kết quả tồi tệ nhất trong cuộc bỏ phiếu cấp quốc gia hoặc Liên minh châu Âu (EU) trong gần 2 thập kỷ, khi một chính trị gia mới vào nghề đánh bại tất cả các đảng đối lập khác.
Phong trào ANO của cựu Thủ tướng Séc Andrej Babis đã giành chiến thắng với 7 ghế nghị sỹ EP, trong khi tại Hungary, đảng Fidesz của Thủ tướng Viktor Orban đang dẫn trước phe đối lập trong bầu cử EP.
Ngày 9/6, kết quả kiểm phiếu sơ bộ của cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tại Hungary cho thấy đảng Fidesz của Thủ tướng Viktor Orban đang dẫn trước phe đối lập, tuy nhiên tỷ lệ mà đảng này giành được thấp hơn rất nhiều so với dự đoán trước đó.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 21/4/2024.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 19/2 cho biết các nhà lãnh đạo phương Tây 'chỉ còn một bước nữa' là đưa quân tới Ukraine.
Ngoại trưởng Hungary cảnh báo các cuộc đàm phán hòa bình trong xung đột Nga - Ukraine càng bị trì hoãn lâu thì kết quả mà Kiev nhận được sẽ càng tồi tệ, trong khi thế giới có thể đối mặt với kịch bản Chiến tranh thế giới thứ 3 nổ ra.
Quốc hội Hungary hôm qua đã bầu Chủ tịch Tòa án Hiến pháp Tamas Sulyok, 67 tuổi, làm Tổng thống mới của nước này sau những bê bối liên quan đến quyết định ân xá gây tranh cãi khiến cựu Tổng thống Katalin Novak từ chức.
Ngày 26-2, Quốc hội Hungary đã bầu ông Tamas Sulyok làm Tổng thống mới của nước này, thay thế người tiền nhiệm Katalin Novak từ chức hồi đầu tháng 2 do vụ bê bối ân xá cho 1 người đàn ông bị kết tội lạm dụng trẻ em.
Hungary đã chấp thuận đề nghị trở thành thành viên NATO của Thụy Điển sau chuyến thăm Budapest của Thủ tướng nước này đưa đến một thương vụ máy bay mà Hungary mong đợi.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban lập luận rằng việc Thụy Điển gia nhập NATO sẽ tăng cường an ninh của chính nước ông.
Quốc hội Hungary ngày 26/2 đã bỏ phiếu phê chuẩn đề nghị gia nhập NATO của Thụy Điển, mở đường để quốc gia Bắc Âu chính thức gia nhập liên minh quân sự này sau gần hai năm đàm phán căng thẳng.
Thụy Điển gia nhập NATO dự kiến sẽ là vấn đề trọng tâm trong cuộc gặp của Thủ tướng nước này Ulf Kristerson với người đồng cấp Hungary Victor Orban. Vậy ông Kristerson mang theo thông điệp gì để có thể thuyết phục ông Orban?
Các nước phương Tây 'đua nhau' triệu đại sứ Nga về vụ ông Navalny tử vong, Hungary 'nôn nao' trước ngày 'quyết định' để đặt chân vào NATO, căng thẳng ở biên giới Ba Lan-Ukraine liên quan nông sản... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Văn phòng Thủ tướng Thụy Điển ngày 20/2 cho biết Thủ tướng Ulf Kristersson sẽ tới Budapest vào ngày 23/2 trước thềm cuộc bỏ phiếu dự kiến của Quốc hội Hungary vào tuần tới để phê chuẩn việc Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, đảng Fidesz cầm quyền tại Hungary đề xuất Quốc hội nước này tiến hành bỏ phiếu phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong phiên họp ngày 26/2 tới.
Đây là tuyên bố của Thủ tướng Hungary - Viktor Orban về việc xem xét chấp thuận đơn xin gia nhập của Thụy Điển vào Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hungary cuối tuần qua từ chối gặp phái đoàn Mỹ liên quan đến việc gây thêm sức ép để chính phủ của Thủ tướng Viktor Orban chấp thuận cho Thụy Điển gia nhập NATO.
Trước động thái cứng rắn của Thụy Điển và sức ép từ các nước đồng minh NATO, ngày 17/2, Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói trong bài phát biểu quan trọng: 'Chúng tôi đang đi theo hướng mà khi bắt đầu phiên họp mùa xuân của Quốc hội, chúng tôi có thể phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập NATO.'
Hungary là quốc gia thành viên NATO duy nhất chưa phê chuẩn đơn gia nhập của Thụy Điển khi quy trình này đòi hỏi sự đồng thuận của tất cả thành viên.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban đang tìm cách vượt qua một trong những cuộc khủng hoảng lớn nhất trong gần 14 năm cầm quyền của ông sau vụ từ chức gây chấn động của tổng thống nước này liên quan đến một vụ lạm dụng tình dục trẻ em, đồng thời làm lộ ra những rạn nứt bên trong bộ máy chính trị Hungary.
Ngày 10-2, Tổng thống Hungary Katalin Novak bất ngờ tuyên bố từ chức và lên tiếng xin lỗi sau khi quyết định ân xá cho 1 người đàn ông bị kết án vì che giấu việc lạm dụng tình dục trẻ em.
Tổng thống Hungary Katalin Novak ngày 10/2 (giờ địa phương) đã từ chức sau khi chịu áp lực ngày càng lớn về việc ân xá cho một người bị kết tội giúp che đậy hành vi lạm dụng tình dục tại nhà trẻ.
Tổng thống Hungary Katalin Novak xin từ chức sau nhiều ngày chứng kiến các cuộc biểu tình phản đối bà ân xá cho một người đàn ông bị kết tội che đậy việc lạm dụng tình dục trẻ em.
Ngày 10/2, một cơn 'địa chấn' xảy ra ở chính trường Hungary sau khi Tổng thống nước này Katalin Novak tuyên bố từ chức trong bối cảnh làn sóng phản ứng dữ dội về quyết định của bà năm ngoái về việc ân xá cho cựu giám đốc một trại dành cho trẻ em mồ côi liên quan đến việc lạm dụng tình dục trẻ em.
Tổng thống Hungary Katalin Novák từ chức sau quyết định ân xá cho một người đàn ông bị kết tội giúp che đậy một vụ lạm dụng tình dục tại nhà trẻ mồ côi.
Tổng thống Katalin Novak từ chức sau khi đối mặt áp lực lớn vì ân xá cho một phó giám đốc trại trẻ mồ côi liên quan đến vụ án lạm dụng tình dục trẻ em.
Các nhà lập pháp thuộc đảng đảng Fidesz cầm quyền Hungary đã từ chối tham dự cuộc bỏ phiếu khẩn cấp về đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, đồng thời đề nghị lãnh đạo quốc gia Bắc Âu này phải gặp Thủ tướng Viktor Orban trước khi họ quyết định vấn đề trên.
Ngày 5/2, các nghị sĩ thuộc đảng cầm quyền Fidesz của Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã không có mặt, khiến cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội để phê duyệt đơn gia nhập NATO của Thụy Điển không thể diễn ra theo đúng kế hoạch.
Quốc hội Hungary hôm qua đã tổ chức một phiên họp bất thường, để tiến hành bỏ phiếu về đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển. Tuy nhiên, cuộc bỏ phiếu đã thất bại khi các nhà lập pháp thuộc đảng cầm quyền quyết định tẩy chay.
Cuộc bỏ phiếu tại quốc hội Hungary về việc phê duyệt Thụy Điển vào NATO đã không thể diễn ra trong ngày hôm qua như dự kiến. Lí do là bởi sự vắng mặt của các nghị sĩ đảng Fidesz cầm quyền của thủ tướng Viktor Orban.
Hungary tiếp tục chịu áp lực phê chuẩn Thụy Điển gia nhập NATO, dù vừa 'nhượng bộ' trong gói hỗ trợ 50 tỉ euro cho Ukraine.
Theo yêu cầu của phe đối lập, quốc hội Hungary sẽ họp để phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển. Phiên hợp bất thường dự kiến diễn ra vào ngày 5/2 tới.
Với việc quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ bỏ phiếu phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập NATO, trở ngại cuối cùng giờ chỉ còn lại Hungary. Thủ tướng Hungary cũng đã tái khẳng định sự ủng hộ việc Thụy Điển gia nhập NATO. Vấn đề chỉ là thời gian cho cuộc bỏ phiếu của quốc hội Hungary.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chính thức phê chuẩn luật theo đó, Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển.
Tờ EUObserver cho biết, sau Hungary, Áo cũng sẽ phản đối việc xem xét tư cách thành viên EU của Ukraine.
Nếu muốn gia nhập liên minh quân sự NATO, Thụy Điển cần có sự chấp thuận của cả Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 25-10, theo AP, Quốc hội Hungary đã từ chối đề xuất tổ chức bỏ phiếu về nỗ lực gia nhập Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển.
Thủ tướng Orban cũng cho rằng kế hoạch của EU nhằm giải phóng châu u hoàn toàn khỏi năng lượng Nga đã đi ngược lại lợi ích của châu lục này và của Hungary.