Sáng 22-12, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hội lính sinh viên Đại học Tổng hợp tổ chức gặp mặt truyền thống và ra mắt Ban liên lạc. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024).
Sống hoài bão xông pha, chết kiên cường rực rỡ, những ký ức về một thế hệ 'xếp bút nghiên' ra trận, trở thành bản anh hùng ca của tuổi trẻ, là minh chứng cho sức mạnh của ý chí và lòng yêu nước.
Từ thành công sau 4 mùa tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội được thành lập nhằm thực hiện những cam kết, sáng kiến của TP Hà Nội khi gia nhập Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO.
Tối 10/12, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã chính thức ra mắt nhằm cung cấp nền tảng hỗ trợ và sự kết nối thường xuyên cho các nghệ sĩ.
Tối 10/12, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức tổng kết Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 và ra mắt Trung tâm Điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Tối ngày 10/12, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra lễ tổng kết Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 và ra mắt Trung tâm Điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Tối 10/12, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 và ra mắt Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Tối 10-12, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tổng kết Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 và ra mắt Trung tâm Điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Chính phủ đề xuất chuyển 2 đại học quốc gia về Bộ GD&ĐT; 'Mặt tối' của bùng nổ thương mại điện tử tại Việt Nam...
Lần đầu tiên công chúng được vào tham quan hai công trình lịch sử nổi bật của Hà Nội là Bắc Bộ Phủ và tòa nhà Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Tại kế hoạch tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ do Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký, Chính phủ đề xuất chuyển 2 Đại học Quốc gia về Bộ GD&ĐT quản lý.
Tại kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình kí ban hành, Chính phủ đề xuất chuyển 2 đại học Quốc gia về Bộ GD&ĐT để quản lí. Đồng thời đưa ra 2 phương án đối với 2 Viện Hàn lâm khoa học.
'Tại Việt Nam, nhiều người thậm chí học tiếng Anh cả chục năm vẫn không sót lại được chữ nào. Chừng nào chúng ta vẫn coi tiếng Anh là một môn học, chừng đó sẽ không thể biến việc dùng tiếng Anh như 'cơm ăn nước uống hàng ngày', thầy Khoa nói.
Trong các ngày 26-27/11, tại Đại học tổng hợp Tài chính trực thuộc Chính phủ LB Nga (FU) đã diễn ra Diễn đàn quốc tế lần thứ 9 với chủ đề 'Chính sách kinh tế mới 2.0: Từ thích ứng đến đột phá'.
Trong suốt 10 năm qua, nền kinh tế Nga đã phải chịu hàng nghìn biện pháp trừng phạt với quy mô chưa từng có, nhưng đã trụ vững cho đến nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, chiều 26/11, tại Đại học tổng hợp Tài chính trực thuộc Chính phủ LB Nga (FU) ở thủ đô Moskva đã diễn ra phiên họp thứ nhất Hiệp hội khối đại học kinh tế của LB Nga và Việt Nam và lễ ký văn bản gia nhập hiệp hội này.
Thiếu tướng, GS.TS, Thầy thuốc nhân Nguyễn Thế Hoàng và GS.TS, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thanh Mai vừa được bầu là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới.
Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS) mới bầu chọn 74 viện sĩ mới. Hai nhà khoa học Việt Nam được bầu chọn làm viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới lần này là Thiếu tướng, GS. TS Nguyễn Thế Hoàng - Phó Giám đốc Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 và GS. TS Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó Giám đốc ĐHQG TP. HCM.
Hai nhà khoa học được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới là GS.TS Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM.
Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Thế Hoàng và GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai là 2 nhà khoa học của Việt Nam vừa được bầu chọn làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, công chúng Hà Nội đã có dịp được thưởng thức rất nhiều tác phẩm nghệ thuật, những sáng tạo thú vị trong các không gian di sản.
Hà Nội có những công trình kiến trúc tạo ra một khối di sản đồ sộ, làm nên diện mạo hấp dẫn của đô thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần có sự đánh giá đúng và đủ giá trị kinh tế của di sản đô thị thì mới có thể đề ra chiến lược đầu tư bài bản và hiệu quả cho công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị di sản ở hiện tại và tương lai.
Với vị thế trung tâm đất nước hơn một nghìn năm văn hiến, các công trình kiến trúc lịch sử, truyền thống văn hóa đã góp phần làm nên diện mạo hấp dẫn của Hà Nội.
Đã thành truyền thống thường niên, tối 23/11, tại Đại học tổng hợp Hữu nghị giữa các dân tộc mang tên P.E.Lumumba (RUDN) ở Thủ đô Moskva của Nga, Ban Chấp hành lâm thời Hội Sinh viên Việt Nam trường RUDN đã tổ chức chương trình 'Resonance' (Cộng hưởng) nhằm đón chào năm học mới cũng như tạo động lực và gắn kết hơn nữa các du học sinh Việt Nam vừa sang học tại trường.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại, nhưng dư âm của nó vẫn kéo dài. Đặc biệt, chuỗi 'Tour sáng tạo' với những dấu ấn đặc sắc đã phần nào 'đánh thức' các di sản quý giá của Hà Nội.
Hà Nội, thành phố của một 'kho tàng' di sản văn hóa đồ sộ, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Trong 'kho tàng' đó có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc cần được 'thức tỉnh' nhằm tạo diện mạo đô thị ngày càng cuốn hút, khó quên.
Năm 2019, Hà Nội được UNESCO công nhận tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo trên thế giới. Từ đó đến nay, Hà Nội đã và đang từng bước chuyển động theo hướng 'Lấy sự sáng tạo và coi nền kinh tế sáng tạo làm cốt lõi trong tiến trình phát triển thành phố năng động, toàn diện và bền vững'.
Bà Karin Kneissl - cựu Ngoại trưởng Áo và người đứng đầu Trung tâm GORKI tại Đại học tổng hợp St. Petersburg - cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đáp trả các chính sách khiêu khích của NATO và phương Tây bằng cách phóng tên lửa mà hệ thống phòng không của họ không thể đánh chặn.
Thay vì chỉ trông chờ vào nguồn lực từ ngân sách nhà nước, ngày càng nhiều sự kiện văn hóa quy mô lớn được chủ trì bởi cơ quan quản lý nhà nước có sự nhập cuộc tích cực từ cộng đồng. Cách làm này không chỉ giảm bớt gánh nặng kinh phí mà còn phát huy tốt hơn ý nghĩa của sự kiện. Đây là hướng đi cần thiết, nhưng để nhân rộng thì không phải nơi nào cũng thành công.
Vấn đề GĐ-ĐT là quốc sách hàng đầu, vai trò đột phá chiến lược ngày càng được các lãnh đạo nhận thức cần được cụ thể, hiệu quả hơn nữa khi triển khai
Với hơn 100 sự kiện văn hóa nghệ thuật đặc sắc cùng sự tham gia của 500 đơn vị, hơn 1.000 nhà sáng tạo, kiến trúc sư tạo thành công cho Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, đưa công trình biểu tượng lịch sử Thủ đô trở thành 'tour sáng tạo' hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2024), sáng 19-11, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Sau Lễ hội Thiết kế Sáng tạo 2024, thủ đô của chúng ta sẽ được nhìn ngắm dưới góc độ mới mẻ hơn, sâu sắc và cũng tự hào hơn.
Lần đầu tiên thí điểm 'tour sáng tạo' kết nối công trình di sản từng được coi là biểu tượng lịch sử văn hóa Thủ đô đã ghi dấu ấn đặc biệt cho du khách tham quan.
Sau 9 ngày diễn ra sôi nổi, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại hàng trăm hoạt động hấp dẫn. Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, đã có 300.000 lượt khách tới tham dự hoạt động và trải nghiệm tại các không gian sắp đặt sáng tạo.
Tối 17/11, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khép lại sau 9 ngày liên tục đón tiếp gần 30.000 nhân dân và du khách tới thưởng lãm và tham gia.
Với quy mô tổ chức lớn, hơn 100 sự kiện văn hóa nghệ thuật cùng sự tham gia của 500 đơn vị, hơn 1.000 nhà sáng tạo, kiến trúc sư tạo dấu ấn mùa lễ hội thành công, khẳng định vị thế 'Thành phố sáng tạo' của Hà Nội
Tối 17.11, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức bế mạc, khép lại 9 ngày liên tục đón tiếp gần 30 vạn nhân dân và du khách tới thưởng lãm và tham gia tích cực.
Sau 9 ngày diễn ra sôi động, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại với lễ bế mạc vào tối 17/11. Ban tổ chức cho biết, Lễ hội đã đón gần 300.000 lượt người tham gia.
Tối 17/11, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khép lại sau 9 ngày diễn ra, đón tiếp gần 30 vạn Nhân dân và du khách.
Khi cùng UBND TP Hà Nội phác thảo lộ trình đưa Hà Nội gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo, Tim Voegele-Downing - chuyên gia của UNESCO gọi đề án này là 'đánh thức Rồng'.
Tối 17/11, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức bế mạc sau 9 ngày liên tục đón tiếp hàng chục vạn người dân và du khách tới thưởng lãm và tham gia tích cực. Điều gì đã khiến Lễ hội có sức hút đến vậy?
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đạt nhiều con số kỷ lục, từ số lượng nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà sáng tạo tham gia cho đến lượng khách thăm quan.
Sau 9 ngày tổ chức (từ 9 đến 17-11), Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' đã thu hút khoảng 300.000 lượt người dân và du khách tham dự. Đây là số lượng người tham dự nhiều nhất từ trước đến nay đối với một lễ hội sáng tạo tại Hà Nội. Năm ngoái, Lễ hội thiết kế sáng tạo thu hút 60.000 lượt người dân và du khách.