Theo một cuộc khảo sát do tạp chí khoa học Anh Nature công bố vào cuối tháng 3, có 75% nhà nghiên cứu được hỏi cho biết họ đang cân nhắc rời khỏi Mỹ. Đây là lý do nhiều quốc gia, bao gồm Nhật, triển khai kế hoạch thu hút nhân tài rút khỏi Mỹ...
Một vụ bùng nổ 'hạt ma quỷ' bất thường ở thiên hà Squid có thể làm sáng tỏ nhiều bí mật liên quan đến các 'quái vật vũ trụ' đen tối.
Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hạn chế cấp thị thực sinh viên quốc tế cho Đại học Harvard.
Các trường đại học trên khắp thế giới đang tìm cách săn đón sinh viên quốc tế bị ảnh hưởng bởi cuộc trấn áp của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong bối cảnh chính sách siết chặt của Tổng thống Mỹ Donald Trump gây ảnh hưởng đến các tổ chức học thuật, các trường đại học trên khắp thế giới đang nhanh chóng mở rộng cánh cửa đón chào sinh viên.
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), nhiều nơi trên thế giới đã tổ chức các hoạt động ý nghĩa. Trong dịp này, các học giả, nhà báo quốc tế cũng đưa ra những đánh giá về sự đóng góp cho cách mạng Việt Nam cũng như thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Một vụ bùng nổ 'hạt ma quỷ' bất thường ở thiên hà Squid có thể làm sáng tỏ nhiều bí mật liên quan đến các 'quái vật vũ trụ' đen tối.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), phóng viên TTXVN tại Nhật Bản đã có cuộc phỏng vấn Giáo sư Shimizu Masaaki, Đại học Osaka, về tầm vóc đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử thế giới hiện đại và phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX.
Nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), phóng viên TTXVN tại Nhật Bản đã phỏng vấn Giáo sư Shimizu Masaaki, Đại học Osaka, về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng và sức mạnh đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
Lão hóa chịu ảnh hưởng của sự kết hợp phức tạp giữa yếu tố di truyền, lối sống và môi trường.
Theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature (Anh), một nhóm nghiên cứu tại Đại học Osaka (Nhật Bản) đã trở thành nhóm đầu tiên trên thế giới tạo ra gan thu nhỏ tinh vi từ tế bào gốc đa năng cảm ứng của con người (iPS).
Khách tham quan kinh ngạc khi tận mục sở thị trái tim nuôi cấy trong phòng thí nghiệm được tạo ra từ tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS) có thể tự đập trong chất lỏng nuôi cấy màu đỏ.
Lần đầu tiên một trái tim có đường kính 3,3cm làm từ tế bào IPS, có nhịp đập, xuất hiện tại Triển lãm EXPO 2025 và trở thành một trong những điểm nhấn về công nghệ y học tái sinh tại đây.
Trung tâm Việt Nam học tại Nhật Bản phối hợp Trường Việt ngữ Cây tre và Khoa Tiếng Việt, Đại học Osaka (Nhật Bản) tổ chức phát động cuộc thi vẽ tranh về quê hương Việt Nam với chủ đề 'Việt Nam trong em' và ra mắt Tủ sách tiếng Việt.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 29/3, với sự bảo trợ của Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka, Trung tâm Việt Nam học phối hợp với Trường Việt ngữ Cây tre và Khoa Tiếng Việt, Đại học Osaka, tổ chức lễ phát động cuộc thi vẽ tranh về quê hương Việt Nam với chủ đề 'Việt Nam trong em' và ra mắt Tủ sách tiếng Việt.
Nhật Bản đặt mục tiêu xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp 100.000 startup, trong đó có 100 kỳ lân, để trở thành trung tâm khởi nghiệp hàng đầu châu Á vào năm 2028. Tuy nhiên, đất nước này đang cho thấy những dấu hiệu tụt hậu so với các quốc gia khác trong khu vực…
Trong bối cảnh Nhật Bản ngày càng khan hiếm nhân tài, một số công ty lớn của Nhật Bản đang có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 (1955 - 2025), đồng chí Nguyễn Thị Thu Hương, Giám đốc Sở Y tế chia sẻ về những thành tựu nổi bật của ngành trong phát triển kỹ thuật y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trong giai đoạn mới.
Xét nghiệm sử dụng ống soi dạ dày đặc biệt để phát hiện sớm ung thư tuyến tụy được Giáo sư Taniuchi Shinichi tại Đại học Osaka phát triển, mở ra hướng đi mới ngăn chặn số ca tử vong vì bệnh này.
Virus cúm khiến bạn trở nên chậm chạp, trường hợp nặng có thể gây viêm não, dẫn đến tử vong.
Nhờ kết quả nghiên cứu tế bào gốc, ngành y học đang tiến gần đến việc tạo ra liệu pháp điều trị các căn bệnh mà y học từ lâu phải đau đầu.
Gần 200 thí sinh ở nhiều lứa tuổi đến từ 20 địa phương của Nhật Bản đã tham gia kỳ thi năng lực tiếng Việt quốc tế được tổ chức tại Đại học Osaka, Nhật Bản.
Kỳ thi năng lực tiếng Việt lần thứ 8 đã diễn ra tại Đại học Osaka (Nhật Bản) do Hiệp hội tổ chức kỳ thi năng lực Việt ngữ (VTS) tổ chức với sự phối hợp của Trường Đại học Osaka, Trung tâm Việt Nam học, Hiệp hội xúc tiến hợp tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJECPA) và Học viện ngoại ngữ Kanda Tokyo.
Ngày 9/2, Kỳ thi năng lực tiếng Việt lần thứ 8 đã diễn ra tại Đại học Osaka (Nhật Bản).
Các loại tấn công mạng này làm tê liệt những chức năng liên lạc bằng cách gửi một lượng lớn dữ liệu.
Chương trình góp phần lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy việc học và dạy tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Các 'diễn viên' Nhật Bản khiến khán giả vô cùng thích thú khi hóa thân thành các nhân vật Tấm, Cám, dì ghẻ, ông bụt, nhà vua... và trình diễn hoàn toàn bằng tiếng Việt rất ngọt và thuyết phục.
Với phong cách tươi trẻ và vui nhộn, vở kịch 'Tấm Cám' do các sinh viên bộ môn tiếng Việt của trường Đại học Osaka trình diễn đã nhận được nhiều tràng pháo tay tán thưởng nồng nhiệt từ khán giả.
Các tiết mục đặc sắc như đọc thơ, hát và đặc biệt là vở kịch 'Tấm Cám' do các sinh viên Bộ môn tiếng Việt của trường Đại học Osaka thể hiện đã nhận được nhiều tràng pháo tay nồng nhiệt từ khán giả.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 4/2, Trung tâm Việt Nam học tại Nhật Bản phối hợp với Bộ môn Tiếng Việt của trường Đại học Osaka và Trường Việt ngữ Cây Tre tổ chức Chương trình 'Ngày Văn hóa Việt Nam tại Nhật Bản'.
Các khách mời rất thích thú, vui mừng khi được theo dõi vở kịch 'Tấm Cám' do các bạn sinh viên năm thứ 2, bộ môn Tiếng Việt tại Đại học Osaka, Nhật Bản thể hiện.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Yoshikawa Kazuki (Đại học Kansai, Nhật Bản) đã có nhiều năm học tập, nghiên cứu tại Việt Nam. Anh là một trong những nhà khoa học nước ngoài thường xuyên có các bài viết nghiên cứu về lịch sử trung đại Việt Nam công bố trong các hội thảo, thông báo Hán Nôm và các tạp chí khoa học ở nước ta. Trong số đó có nhiều bài viết tập trung về Lạng Sơn trên các lĩnh vực như: lịch sử chế độ phong kiến, sự phát triển giao thương ở khu vực biên giới, các dòng họ thổ ty... Đó là kết quả của những tháng ngày miệt mài nghiên cứu, tìm tòi đối sánh tư liệu cũng như trực tiếp khảo sát thực địa tại Lạng Sơn của anh.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Osaka phát hiện ra rằng 87% bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận sau khi sử dụng thực phẩm chức năng men gạo đỏ beni kōji của hãng dược Kobayashi Pharmaceutical vẫn tiếp tục bị suy giảm chức năng thận, ngay cả sau khi ngừng sử dụng.
Đầu năm 2024, các nhà khoa học tại Đại học Michigan (Mỹ) đã tạo ra 'atlas tế bào' đầu tiên về quá trình hình thành trứng ở người, dựa trên nghiên cứu 5 buồng trứng hiến tặng.
Một nghiên cứu của Nhật Bản đưa ra đáp án về khoảng cách sử dụng hai phương tiện này, theo Mainichi.
Năm 2024, đã có 7 tiến sĩ tốt nghiệp từ những trường đại học hàng đầu thế giới về làm việc tại Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Đây là những trường nằm trong top 100 thế giới theo QS World Rankings.
Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM, cho hay năm 2024 có 7 tiến sĩ, tốt nghiệp ở những trường đại học hàng đầu thế giới về đơn vị này làm việc. Đây là những trường nằm trong top 100 thế giới theo QS World Rankings.
Do những gene có khả năng giữ nước và giảm thiểu sự tích tụ cặn bã tập trung ở đại tràng trái, nên sự phát triển của ung thư ở khu vực này thường bị tác động mạnh mẽ hơn.
Với người nước ngoài tại Nhật Bản, hiểu cặn kẽ các điều luật là rất phức tạp vì rào cản ngôn ngữ, sự khác biệt về văn hóa, phong tục, tập quán. Chính vì vậy, 'Cuộc thi tìm hiểu pháp luật Nhật Bản' dành cho người Việt Nam đang sinh sống, lao động và học tập tại Nhật Bản đã gây được sự chú ý trong cộng đồng người Việt và truyền thông nước sở tại.
Chiều nay (2/11), tại Chiba – giáp ranh thủ đô Tokyo của Nhật Bản, Đại học ngoại ngữ Kanda đã tổ chức thành công Cuộc thi hùng biện tiếng Việt lần thứ 18. Đây là hoạt động thường niên của nhà trường và được đánh giá là cây cầu giao lưu văn hóa Việt - Nhật.
18 năm qua, nhà phát minh người Nhật Hiroshi Ishiguro tạo ra 16 bản sao robot của chính mình.