Mạng xã hội hiện đang có một xu hướng khá tích cực và nếu ai xem các nội dung ấy vào đầu ngày chắc sẽ có thêm nhiều hứng khởi hơn, nhiều năng lượng hơn. Đó chính là xu hướng sơn mái nhà, sơn cánh cửa theo màu quốc kỳ Việt Nam. Xu hướng đó không biết được khởi xướng từ đâu nhưng chắc chắn là tự phát. Và, từ một tự phát của một ai đó, nhiều người thấy đẹp, ý nghĩa nên họ cũng bắt chước làm theo.
Mặc dù kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh có chuyển biến tích cực, song bài toán mở rộng quy mô kinh tế còn nhiều thách thức.
Tôi sinh ra tại Huế và rời quê hương để du học năm 19 tuổi và đến nay đã sống ở nước ngoài 23 năm. Hành trình của tôi với trí tuệ nhân tạo (AI) bắt đầu từ năm 2004.
Được biết, việc theo đuổi con đường học vấn được nàng Hoa hậu Việt gen Z này ấp ủ từ lâu.
Ngày 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị Trí tuệ nhân tạo tạo sinh 2024 (GenAI Summit 2024) với chủ đề 'Chân trời mới' chính thức khai mạc. GenAI Summit 2024 lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam này được kỳ vọng giúp quốc gia tiến sâu hơn vào kỷ nguyên mới của AI.
Các chương trình liên kết đào tạo đại học với nước ngoài đang trở thành xu thế lựa chọn của nhiều người, mở ra cơ hội cho sinh viên có bằng cấp quốc tế với chi phí thấp hơn du học.
Hiện nay, số lượng liên kết đào tạo ngày một tăng trong đó cả nước có 62 cơ sở giáo dục đại học có chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài với 369 chương trình liên kết đào tạo.
Hội nghị Trí tuệ nhân tạo tạo sinh 2024 (GenAI Summit 2024) với chủ đề 'Chân Trời Mới' diễn ra vào ngày 18-8 tại TP Hồ Chí Minh.
Jeff Dean - được biết đến như 'The God of Engineering' tại Google sẽ đến Việt Nam vào tháng 8 này trong một sự kiện quan trọng đối với cộng đồng AI đang phát triển của Việt Nam.
Năm 2024, nhiều đại học đồng loạt tuyển sinh các ngành đào tạo về vi mạch, bán dẫn. Mức học phí dao động 8,2-32,5 triệu đồng/học kỳ.
Đan Tâm luôn quan niệm rằng, không có phương pháp học tập nào tốt nhất, mà chỉ có phương pháp phù hợp nhất với tinh thần và thể chất của bản thân.
Chiều 17/7/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Thomas Vallely - cựu Giám đốc Chương trình Việt Nam thuộc Đại học Harvard (Hoa Kỳ), hiện là Chủ tịch Hội đồng Tín thác Đại học Fulbright.
Chiều 17/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Thomas Vallely, cựu giám đốc Chương trình Việt Nam thuộc Đại học Harvard (Hoa Kỳ), hiện là Chủ tịch Hội đồng Tín thác Đại học Fulbright và các chuyên gia Đại học Fulbright.
Chiều 17-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Thomas Vallely, cựu Giám đốc Chương trình Việt Nam thuộc Đại học Harvard (Hoa Kỳ), hiện là Chủ tịch Hội đồng tín thác Đại học Fulbright và các chuyên gia Đại học Fulbright.
Chiều 17/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Thomas Vallely, nguyên Giám đốc Chương trình Việt Nam thuộc Đại học Harvard (Hoa Kỳ), hiện là Chủ tịch Hội đồng Tín thác Đại học Fulbright và các chuyên gia Đại học Fulbright.
Trao đổi với Báo Đầu tư từ Hoa Kỳ, TS. Huỳnh Thế Du, Quản lý Chương trình, Trường O'Neill thuộc Đại học Indiana (Hoa Kỳ), giảng viên thỉnh giảng Trường đại học Fulbright Việt Nam đánh giá, việc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam sẽ đem lại lợi ích cho cả Việt Nam và Hoa Kỳ.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh khẳng định cam kết của thành phố đối với việc tăng cường quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ; đề xuất hai bên cùng nghiên cứu, triển khai các nội dung hợp tác mới.
Trần Việt Hoàng (sinh năm 2000) là tân cử nhân ngành Khoa học máy tính, Đại học Fulbright Việt Nam. Vượt lên nghịch cảnh khi đôi mắt mất dần ánh sáng, chàng trai gốc Hà Tĩnh không chỉ dùng công nghệ mở ra tương lai cho bản thân mà còn chung tay tạo nên nhiều dự án ý nghĩa cho cộng đồng người khiếm thị với khao khát được trả ơn cuộc đời.
Cuộc thi thiết kế công cụ hỗ trợ cho người khuyết tật Accessibility Design Competition năm 2024 đã thu hút sự tham gia của 126 sinh viên đến từ 25 trường đại học trên cả nước.
Với chủ đề 'Một thế giới dành cho tất cả mọi người', cuộc thi thiết kế Accessibility Design Competition năm 2024 (ADC 2024) đã 'trình làng' các thiết kế bao hàm nhằm hỗ trợ người khuyết tật tại nơi làm việc và nâng cao khả năng tiếp cận cho mọi người. Cuộc thi năm nay thu hút 126 thí sinh đến từ 25 trường đại học trên khắp Việt Nam, cũng như 50 chuyên gia giữ vai trò cố vấn, huấn luyện viên và giám khảo.
Sự phát triển thời gian qua của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bộc lộ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với lợi thể sẵn có. Một số nguyên nhân được chỉ ra là chưa có sự phối hợp giữa các địa phương trong thu hút đầu tư, giải quyết các vấn đề mang tính liên vùng như logistics, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu.
Trong tháng 5/2024, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM phải hoàn thành dự thảo cho UBND Thành phố liên quan đến khó khăn vướng mắc về tiền thuê đất của Trường Đại học Fulbright, trình Thủ tướng và Bộ Tài chính xem xét, quyết định.
Chiều 15-5, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan làm việc với Trường đại học Fulbright Việt Nam để nghe giới thiệu chương trình học bổng thạc sĩ chính sách công năm 2024.
Chính sách công là một trong những ngành học khá mới ở nước ta và đang nhận về nhiều sự quan tâm trong thời gian này.
Có tới 85% lao động tự do của Việt Nam sở hữu tài sản ảo, 35% chấp nhận thanh toán bằng tài sản ảo và 57% lực lượng này sử dụng tài sản ảo đang nằm trên thị trường tài chính nước ta.
Ngày 19/4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc tiếp Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam cùng đoàn đánh giá ngoài của Hiệp hội Giáo dục ĐH New England.
FPT Jetking trao tặng 300 suất học bổng tài năng ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn với tổng trị giá hơn 5 tỷ đồng.
Theo đề án 'Phát triển các tổ hợp quy mô lớn về công nghiệp - dịch vụ - đô thị tại thành phố mới Phú Mỹ', đô thị mới Phú Mỹ được phát triển trở thành cảng biển cấp độ 'cảng trung chuyển quốc tế', bao hàm luôn trong đó vai trò chức năng ùng - Quốc gia.
Vũ Văn Hiếu đã thành công chinh phục học bổng của Đại học Fulbright nhờ sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân với tên gọi 'Tôi lựa chọn thử thách'.
Theo các Giáo sư Đại học Harvard, Việt Nam cần phát huy lợi thế về nguồn nhân lực trong phát triển AI, chú trọng đầu tư hạ tầng số và năng lượng tái tạo.
Từ 1-3/4, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Chương trình lãnh đạo cao cấp (VELP) 2024 tại Đại học Harvard, Boston, Mỹ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh việc tăng cường năng lực nội tại, sức chống chịu, thích ứng, quản trị rủi ro của nền kinh tế là đòi hỏi tất yếu và rất cần thiết đối với kinh tế Việt Nam trước những diễn biến nhanh, khó lường, phức tạp của tình hình thế giới.
Chiều 3-4 (giờ địa phương), Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Bí thư Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Lê Minh Khái dẫn đầu đã kết thúc thành công Chương trình Lãnh đạo cao cấp (VELP) 2024 tại Hoa Kỳ.
Chiều 3/4 (giờ địa phương), Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dẫn đầu đã kết thúc thành công tốt đẹp Chương trình Lãnh đạo cao cấp (VELP) 2024 sau ngày làm việc tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ.
Các Giáo sư Đại học Harvard đều bày tỏ ấn tượng trước sự thành công của nền kinh tế Việt Nam, là một trong những nền kinh tế có sự chuyển đổi thành công nhất thế giới trong 2 thập kỷ qua.
Ngày 1/4, trong Chương trình Lãnh đạo Cao cấp Việt Nam (VELP) 2024, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cùng đoàn công tác đã trao đổi với các chuyên gia của Trường Đại học Harvad Kennedy về chủ đề: 'Nền kinh tế toàn cầu và triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam' với 4 phiên thảo luận về kinh tế, AI và công nghiệp bán dẫn.
Từ ngày 01-07/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Chương trình Lãnh đạo Cao cấp Việt Nam (VELP) 2024 và làm việc tại Hoa Kỳ.