Tiền triều Trần (1225-1400) - Kỳ IV: Tiền đời Vua Trần Minh Tông (1314-1329)

Năm 1314, vua Trần Anh Tông nhường ngôi cho Thái tử Mạnh (tức Vua Trần Minh Tông). Vua Trần Minh Tông lên ngôi, đổi niên hiệu là Đại Khánh (1314-1323)...

Tiền triều Tiền Lê (980 - 1009) - Kỳ II: Tiền đời vua Lê Đại Hành (980-1005)

Trong thời gian tại vị, Vua Lê Đại Hành đã cho đúc tiền Thiên Phúc trấn bảo lần đầu tiên vào năm 984. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: 'Giáp Thân, [Thiên Phúc] năm thứ 5 [984],... Mùa xuân, tháng 2, đúc tiền Thiên Phúc'...

Ngó sử Minh thấy... thất kinh

Kinh đây là kinh sợ! Chẳng phải như câu của Đỗ Phủ 'Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu' (Lời không làm người kinh động thì chết không nhắm được mắt), mà là kinh sợ cho sự kém khách quan lẫn bịa tạc trong 'Minh Thực lục' (MTL).

Biến cố cung đình đẫm máu mở ra kỷ nguyên nhà Tiền Lê

Sự kiện vua Đinh Tiên Hoàng và thái tử Đinh Liễn bị ám sát tại kinh đô Hoa Lư năm 979 là biến cố chính trị chấn động nhất của quốc gia Đại Cồ Việt.

Góc nhìn mới đầy bất ngờ về 'bạo chúa' Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh là một nhân vật lịch sử phức tạp. Hình ảnh truyền thống của ông với các đặc điểm 'dâm bạo', 'tàn ác' không nên được tiếp nhận một cách tuyệt đối…

Hoàng hậu Dương Vân Nga trong ván cờ quyền lực Đại Cồ Việt

Trong lịch sử Việt Nam đầu thời kỳ độc lập tự chủ, Dương Vân Nga – Hoàng hậu của cả hai triều Đinh và Tiền Lê – nổi lên như một biểu tượng chính trị đặc biệt.

Thạch Hà - vùng đất giàu truyền thống văn hóa và khoa bảng

Với lịch sử 1020 năm phát triển, các thế hệ người dân Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã chinh phục thiên nhiên, chung lưng đấu cật, gắn bó đoàn kết, xây dựng mảnh đất này ngày càng phát triển, trở thành vùng quê giàu bản sắc văn hóa, có nhiều người đỗ đạt khoa bảng.

Trần Dụ Tông và bi kịch của ông vua trụy lạc

Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', Trần Dụ Tông (1336 - 1369) là vua thứ 7 của triều Trần, có tên húy là Trần Hạo.

Lạc Long Quân có phải vua Hùng?

Lạc Long Quân, húy là Sùng Lãm sinh năm Bính Thìn (2825 trước Công Nguyên), là con trai của Kinh Dương Vương.

Độc đáo màn múa cờ theo hình xoắn ốc tại Hội Giá Yên Sở

Dân gian có câu 'Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy' nhằm nhắc đến các lễ hội đặc sắc phía Tây kinh thành Thăng Long. Trong đó, nghi lễ rước Thánh tại lễ hội làng Giá với điểm nhấn màn múa cờ theo hình xoắn ốc, tạo bản sắc văn hóa dân gian độc đáo.

Án tham nhũng kinh động nước Việt thời phong kiến

Hai vụ tham nhũng, nhận hối lộ lớn nhất được sử sách ghi chép lại từng xảy ra dưới thời Trần và thời Nguyễn.

Đọc sách cũng như yêu

Thay vì đọc sách, bây giờ nhiều độc giả trẻ thường thích lướt mạng xã hội mỗi ngày. Ngay cả với học sinh, sinh viên, những người cần phải tạo thói quen đọc sách để chuẩn bị hành trang cho tương lai thì việc đọc cũng còn khá hời hợt.

Tinh hoa nghề gốm Bát Tràng

Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời nhà Lý, vào khoảng thời gian vua Lý Thái Tổ dời đô từ Thăng Long ra Hoa Lư. Các sản phẩm gốm Bát Tràng đã phát triển, lưu thông rộng rãi trong nước từ thế kỷ XV, đến thế kỉ XVI, XVII phát triển mạnh mẽ và xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua thăng trầm của lịch sử, làng gốm Bát Tràng vẫn luôn giữ được nét đẹp truyền thống, tự hào là làng nghề gốm sứ lâu đời và nổi tiếng nhất của cả nước.

Cách nào bảo tồn thuyền cổ ở Bắc Ninh?

Thuyền cổ ở Bắc Ninh với kích thước lớn, rất khó để đưa về bảo tàng cũng như tổ chức bảo quản, nên giải pháp khả thi là bảo tồn tại chỗ. Chất liệu gỗ vốn là thách thức lớn đặt ra cho các nhà khảo cổ học.

Đây là người đầu tiên được sinh ra ở Việt Nam: Danh tính và nơi xuất hiện mới gây 'sốc'

Vẫn tồn tại quan niệm sai lầm rằng người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng thực tế, điều này không đúng! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra trên mảnh đất Việt Nam? Và đâu là nơi xuất hiện của người Việt đầu tiên?

Thử suy nghĩ về hình phạt tử hình treo

Cần thiết phải có nghiên cứu, khảo sát pháp luật nước ngoài và đánh giá tác động về kinh tế, xã hội để có giải pháp, kiến nghị liên quan đến việc bổ sung chế định tử hình treo trong pháp luật hình sự Việt Nam.

Chiếc áo Mỵ Châu...!?

Sách 'Thiền uyển tập anh' và 'Đại Việt sử ký toàn thư' đều ghi câu chuyện năm Đinh Hợi (987), nhà Tống sai Lý Giác sang sứ nước ta. Khi đến chùa Sách Giang, vua sai thiền sư Pháp Thuận giả làm người chèo thuyền ra đón.

Vị vua Việt Nam duy nhất lấy vợ là người châu Âu, cưới bác dâu đã có 4 con riêng, hơn mình 12 tuổi

Lịch sử Việt Nam ghi nhận có một vị vua vô cùng đặc biệt, khi kết hôn với rất nhiều người ngoại quốc. 4/5 người vợ của ông là người nước ngoài.

Nhà khoa bảng dâng 7 kế sách chấn hưng đất nước

Ông là Hoàng Trình Thanh (1411 - 1463), người làng Huyền Khê, xã Trung Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (nay là Đa Sĩ, phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội).

Vị tướng nào giỏi ngoại ngữ nhất sử Việt?

Vị tướng này rất giỏi ngoại ngữ, biết nhiều thứ tiếng khác nhau. Nhờ vậy, ông đã lập được chiến công trên nhiều lĩnh vực.

Vị vua Việt nào đặt nhiều niên hiệu nhất?

Đây là vị vua đặt nhiều niên hiệu nhất trong sử Việt. Trong thời gian trị vì, ông đã đặt tổng cộng 8 niên hiệu.

Vị vua nào từng gả vợ mình cho cận thần?

Đây là vị vua từng gả vợ mình cho người cận thần có công cứu giá trong trận giao chiến chống kẻ thù xâm lược.

Vị vua nào có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt?

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đây là vị vua từng phong nhiều hoàng hậu nhất.

Vị vua nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch?

Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vua dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.

Danh tính vị vua phát hành tiền giấy đầu tiên của Việt Nam: Sáng kiến vượt thời đại bị 'hắt hủi'

Vị vua này là vị vua đầu tiên cho sản xuất tiền giấy thay thế cho tiền đồng, thế nhưng sau 7 năm phát hành, tiền giấy của ông vẫn bị dân chúng 'hắt hủi', né tránh.

Trạng nguyên giỏi Toán nhất sử Việt là ai?

Đây là một trong những bậc nhân tài đặt nền móng cho sự phát triển của Toán học nước nhà.

Ai là người phụ nữ mở nghiệp nhà Trần?

Bà là người có công lớn trong việc mở nghiệp nhà Trần, giúp nhà Trần chống lại quân xâm lược.

Ba chiến thắng lịch sử của dân tộc diễn ra vào năm Tỵ

Những chiến thắng này không chỉ mở ra một thời kỳ thái bình, độc lập cho nước nhà mà còn khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước quân xâm lược phương Bắc.

Bốn vị vua Việt lên ngôi ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán

Trong lịch sử Việt Nam, có những ngày đầu tiên của năm mới, không khí đón xuân được thay bằng nghi lễ đăng quang ngôi vị đế vương.

4 vị vua Việt đăng cơ đúng ngày mùng 1 Tết

Một số vị vua thời phong kiến Việt Nam chọn ngày mùng 1 Tết để đăng cơ, đánh dấu sự khởi đầu mới mẻ và hy vọng về một triều đại tươi đẹp.

Trận thủy chiến lớn nhất lịch sử Việt: Vang danh mãi ngàn năm

Đây là trận thủy chiến kinh điển, vang danh mãi ngàn năm lịch sử Việt Nam, sánh ngang Xích Bích thời Tam Quốc. Gây chấn động cả thế giới hơn cả trận chiến Bạch Đằng Giang.

Các vương triều xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Tết trong các vương triều xưa vừa mang sự tôn nghiêm quyền lực, vừa thể hiện dấu ấn phong tục chung của người Việt.

Rắn trong binh pháp Việt

Không chỉ gần gũi với đời sống của người dân Việt Nam, rắn còn đi sâu cả vào trong nghệ thuật quân sự của cha ông ta, góp phần đánh thắng nhiều cuộc xâm lược của ngoại bang.

Vị vua nào tổ chức đánh bạc, đi chơi bị trộm cả ấn tín lẫn gươm?

Đây là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Trần, nổi tiếng ăn chơi trác táng, thường bỏ bê việc triều chính.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử Việt Nam?

Đây là triều đại tồn tại ngắn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, cũng là triều đại có một trường hợp 'độc nhất vô nhị' được phong làm thái tử khi cha chưa lên ngôi.

Vị vua nào có thời gian trị vì lâu nhất triều Lê?

Đây là vị vua thứ năm nhà Hậu Lê, trị vì trong thời gian hơn 37 năm, được sử sách ví tài năng cai trị đất nước sánh ngang với các vị vua nổi tiếng ở Trung Hoa.

Ai là hoàng hậu của hai triều đại khác nhau?

Bà là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Việt đã trở thành hoàng hậu của hai hoàng đế ở hai triều đại - nhà Đinh và nhà Tiền Lê.

Vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam là ai?

Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam, người mở đầu nền độc lập tự chủ của đất nước, xây dựng cơ cấu nhà nước mới theo chế độ tập quyền trung ương.

Vị vua Việt đầu tiên không chịu quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ nhà Tống

Theo nghi lễ phong kiến, khi nhận chiếu thư thiên triều, các nước chư hầu phải quỳ lạy nhưng vị vua Việt này đã không làm vậy.