Trung tướng Vương Thừa Vũ tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh ngày 24-12-1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Tối nay (10/10), UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Tối 10-10, chương trình nghệ thuật Hà Nội - Bản hùng ca phố do Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô diễn ra tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 10/10, tại Hoàng thành Thăng Long, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp cùng Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện Chương trình chính luận nghệ thuật mang tên 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.
Các tiết mục văn nghệ, hoạt cảnh tái hiện lại những khoảnh khắc lịch sử hào hùng, cùng những câu chuyện của nhân chứng lịch sử trong ngày giải phóng Thủ đô 70 năm về trước đã góp phần truyền cảm hứng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc với các em học sinh Trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Nhắc đến Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, không thể không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, tạo tiền đề cho việc ký Hiệp định Giơ-ne-vơ và hòa bình lập lại trên cả nước. Và cũng không thể không nhắc đến một người con của Hà Nội, người đã tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trong vai trò Đại đoàn trưởng Đại đoàn Quân Tiên Phong và sau đó tiến vào tiếp quản Thủ đô, đó là tướng Vương Thừa Vũ.
Ông chính là chỉ huy mặt trận Hà Nội trong 60 ngày đêm lịch sử, cũng là người Đại đoàn trưởng dẫn đầu Đại đoàn tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Ngày 10/10/1954, bác sĩ Trần Duy Hưng cùng Đại đoàn trưởng 308 Vương Thừa Vũ dẫn đầu đội hình Đại đoàn 308 (sau này là sư đoàn 308) trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong vòng tay, cờ hoa chào đón của đồng bào.
Những địa danh gắn liền với ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 không chỉ là 'chứng nhân' lặng lẽ của lịch sử, mà còn phản chiếu rõ nét hành trình chuyển mình mạnh mẽ của Hà Nội qua thời gian.
Tên tuổi của Trung tướng Vương Thừa Vũ gắn liền với chiến công vẻ vang trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm 'quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội.
Chỉ thị số 81-CT/TW ngày 3-7-1954 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc bảo hộ các thành phố mới giải phóng, nêu rõ: 'Ta cần giáo dục kỹ cho những bộ đội, cán bộ và nhân viên công tác khi vào thành phố, làm cho mọi người nhận thức rõ tác dụng quan trọng của việc bảo hộ những thành phố mới thu hồi...'. Thực hiện chỉ thị này, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội đã khẩn trương chuẩn bị mọi mặt để công việc tiếp quản Thủ đô diễn ra mau lẹ, đúng chủ trương, ít đổ máu nhất.
Ở tuổi 88, ông Nguyễn Ngọc Ky, một cựu thanh niên xung phong chống thực dân Pháp năm xưa vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Ông không giấu được cảm xúc bồi hồi khi nhớ lại những ký ức hào hùng năm xưa, đặc biệt là niềm tự hào khi là một trong những người đầu tiên trở về tiếp quản Thủ đô và chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội 70 năm qua.
Sau thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ (7-5-1954), đồng chí Vương Thừa Vũ tiếp tục chỉ huy Đại đoàn 308 tiến công địch ở Bắc Giang, Phả Lại. Ngày 28-9-1954, đồng chí được thăng quân hàm Thiếu tướng. Tháng 10-1954, đồng chí cùng Đại đoàn 308 về tiếp quản Hà Nội và được cử làm Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng chí Vương Thừa Vũ bắt tay ngay vào việc xây dựng Đại đoàn 308. Khó khăn lớn nhất lúc này là việc Đại đoàn đã có quyết định thành lập, nhưng trên thực tế các đơn vị thành viên chưa thể tập trung ngay.
'Trung tướng Vương Thừa Vũ là một nhà lãnh đạo chỉ huy ưu tú… là con người trung thực, tính tình nghiêm nghị với tấm lòng nhân hậu, cương trực thẳng thắn nhưng coi trọng đoàn kết thống nhất…, rất mực dân chủ và yêu thương chiến sĩ…'.
Tôi may mắn được quen biết Thiếu tướng Đinh Mộng Tiên (1929-2018) vì học đại học cùng con trai ông - một thương binh thời chống Mỹ mà tôi coi như người anh kết nghĩa.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu gắn liền với tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị Tổng Tư lệnh xuất chúng, người đã thấm nhuần chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh; với tư duy sắc sảo, với bản lĩnh của người cầm quân, Đại tướng đã đưa ra quyết định quan trọng, chuyển từ phương châm 'Đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'Đánh chắc, tiến chắc'. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đi tới thắng lợi cuối cùng cũng chính từ bước ngoặt quan trọng này.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là một mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Người có những đóng góp quan trọng làm nên bản hùng ca bất tử ấy là Trung tướng Phạm Kiệt, một người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà. Ông là người nêu ý kiến duy nhất với Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp về thay đổi cách đánh trong trận Điện Biên Phủ và đã mang lại thắng lợi vẻ vang.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…
Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…
L.T.S: Cách đây 70 năm, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Đây là chiến thắng được xem như một thiên sử vàng của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
17 giờ 30 ngày 7/5/1954, tiếng súng vừa dứt, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Đại đoàn phó, Đại đoàn Quân Tiên phong 308, Đại tá Cao Văn Khánh được lệnh ở lại tiếp quản trận địa Mường Thanh, trao trả tù binh.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Hơn 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu phản ánh về trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954 đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là 'đánh chắc thắng', Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển phương châm tiêu diệt địch từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc'. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lùi về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là một quyết định lịch sử, khó khăn nhất trong đời chỉ huy quân đội của Đại tướng.
Hơn 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu phản ánh về trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954 đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, trong đó có nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.
Đúng dịp sinh nhật 94 tuổi của mình, GS, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản, 'Cô dâu Điện Biên' - cách gọi thân thương mà nhiều người đã dùng khi nhắc về nữ chiến sĩ quân y nổi tiếng với sự kiện 'đám cưới trong hầm Đờ-cát' ngay sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - đã trở về thăm lại chiến trường, 'hôn trường' xưa với nhiều cảm xúc lắng đọng về một thời đau thương, hào hùng...
Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.